Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn (Trang 68 - 72)

2.1 .Các phƣơng pháp nghiên cứu

3.2. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc

3.2.2. Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

Cho vay vốn là một nội dung hoạt động chủ yếu của NHTM tại Việt Nam, bởi đây vẫn là nghiệp vụ tài sản có truyền thống, trong khi các hoạt động dịch vụ chƣa phát triển. Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn cũng không nằm ngoại lệ, cơ cấu thu lãi cho vay trong tổng thu nhập của chi nhánh chiếm trên 90%. Đây là hoạt động tạo ra thu nhập lớn nhất, đồng thời cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Do đó, quản lý và điều hành vốn nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao là một vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với công tác quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Thực hiện cơ chế cho vay vốn theo quyết định số 72 của Agribank Việt Nam, trên cơ sở chƣơng trình tín dụng ngân hàng phục vụ nơng nghiệp, nơng thôn của NHNN tỉnh Bắc Kạn và đề án chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015

- 2020 của chi nhánh. Với từng địa bàn huyện căn cứ vào mục tiêu kinh tế xã hội của địa phƣơng đó định hƣớng cho vay thích hợp. Định hƣớng chính là bám sát các chƣơng trình, mục tiêu kinh tế xã hội của địa phƣơng, đầu tƣ vào thị trƣờng truyền thống là nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời đầu tƣ có lựa chọn vào các doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với quá trình cổ phần hố. Chủ trƣơng mở rộng tín dụng phải đi đơi với nâng cao chất lƣợng tín dụng, an tồn, hiệu quả.

3.2.2.1. Tình hình cho vay và đầu tư

Tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng dƣ nợ đầu tƣ cho nền kinh tế của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đạt 5.690 tỷ đồng, tăng 565 tỷ đồng so đầu năm, tỷ lệ tăng 11%. Năm 2011, tình hình kinh tế, chính trị thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế trong nƣớc gặp khơng ít khó khăn. Thực hiện nghị quyết 11 của chính phủ về những giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, NHNN Việt Nam đã ban hành và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, điều hành và kiểm

sốt đảm bảo tốc độ tăng trƣởng tín dụng dƣới 20% gắn với điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ tín dụng theo hƣớng giảm dần cho vay lĩnh vực phi sản xuất, tập trung ƣu tiên vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu và nâng cao chất lƣợng tín dụng; đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh, nên đã phát huy đƣợc vai trị của ngành ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng trong việc thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc.

Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn với nhiệm vụ đầu tƣ vốn cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, mà trọng tâm là đầu tƣ vốn phục vụ cho các chƣơng trình dự án, đề án phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, gắn với việc triển khai nghị định 41/2010/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính Phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Quyết định 63 của Thủ tƣớng Chính Phủ về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản; Nghị quyết 30a của Chính phủ về chính sách cho vay ƣu đãi lãi suất theo chƣơng trình hỗ trợ các huyện nghèo, trong thời gian qua dƣới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Agribank Việt Nam, Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đã đạt đƣợc những kết quả khả quan trong việc đầu tƣ vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, đặc biệt là đối với khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Bảng 3.7. Cơ cấu dƣ nợ từ 2011-2014

Đơn vị: Tỷ VNĐ

Dƣ nợ

1. Theo thời gian

- Dƣ nợ ngắn hạn - Dƣ nợ trung hạn

Dƣ nợ - Dƣ nợ dài hạn 2. Theo thành phần kinh tế Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng HTX Khách hàng hộ sản xuất và cá nhân

3. Dƣ nợ phân theo loại tiền tệ 4. Dự nợ cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn

- Ngắn hạn - Trung hạn

(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn năm 2012 - 2014)

Xét cơ cấu dƣ nợ theo thời gian nhƣ biểu trên cho thấy, đã có sự chuyển dịch từ dƣ nợ ngắn hạn và dài hạn sang dự nợ trung hạn với các tỷ lệ giảm dần theo các năm: năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn chiếm 43,2%; dƣ nợ dài hạn chiếm 17,2% thì đến năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống lần lƣợt là 42% và 15,6%, đến năm 2014 dƣ nợ ngắn hạn còn 39,5% và dƣ nợ dài hạn còn 13,7%. Điều này thể hiện sự quan tâm của Lãnh đạo Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn trong việc điều tiết hoạt động tín dụng theo hƣớng có lợi cho ngân hàng, khi tập trung tăng tỷ lệ dƣ nợ trung hạn.

Xét cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế, đã có sự chuyển dịch: Cơ cấu dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp sang dƣ nợ khách hàng hộ sản xuất và cá nhân, điều này thực hiện đúng chủ trƣơng của Agribank Việt Nam nhằm cho

nghiệp, nơng thơn.

Tóm lại, với doanh số cho vay trên 05 ngàn tỷ đồng, nguồn vốn tín dụng trong 03 năm (2012-2014) của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tiếp cận và sử dụng ngày càng nhiều nguồn vốn ngân hàng để phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ khác phát triển, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp - nơng thơn, khai thác có hiệu quả lợi thế nơng nghiệp của tỉnh, thúc đẩy sản xuất hàng hóa tạo ra hàng chục ngàn cơng ăn việc làm giảm tỷ lệ hộ đói, nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân, đặc biệt cho khu vực dân cƣ nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w