Hệ thống tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá

Luận văn này xác định hệ thống các tiêu chí đánh giá dựa trên nội dung kiểm soát chất lƣợng kiểm toán đƣợc quy định trong 3 giai đoạn của quy trình kiểm tốn, bao gồm: giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, giai đoạn thực hiện kiểm toán, giai đoạn lập và gửi BCKT. Một số tiêu chí cụ thể đƣợc áp dụng nhƣ sau:

2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

- Tính đầy đủ, hợp lý của các thơng tin trong q trình kháo sát (mục tiêu, hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ, trọng yếu, rủi ro)

- Tính phù hợp của phạm vi, nội dung và trọng tâm kiểm tốn.

- Tính phù hợp trong việc xác định mức trọng yếu rủi ro kiểm tốn với các tài liệu thơng tin thu thập đƣợc.

- Tính hợp lý của việc bố trí thời gian kiểm tốn.

- Tính phù hợp trong việc phân cơng cơng việc cho KTV với năng lực trình độ nghiệp vụ, sở trƣờng của KTV.

2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

- Tính đầy đủ, hợp pháp của các bằng chứng kiểm tốn thu thập đƣợc. - Tính đầy đủ của việc ghi chép nhật ký kiểm tốn.

- Tính tn thủ KHKT (trình tự, thủ tục, phƣơng pháp kiểm tốn)

- Tính đầy đủ, kịp thời trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động, kết quả kiểm toán.

2.3.3. Giai đoạn lập và gửi BCKT

- Tính đầy đủ của kết quả kiểm tốn đƣợc phản ánh trong báo cáo. - Tính phù hợp của mục tiêu, nội dung kiểm tốn với KHKT. - Tính hợp lý của các ý kiến đánh giá nhận xét trong BCKT. - Tính khả thi và hợp pháp của các kiến nghị, giải pháp.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sẽ dựa trên cơ sở:

Thứ nhất, nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm phƣơng

pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết từ các văn bản quy phạm pháp luật và phƣơng pháp lịch sử sử dụng các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan .

Thứ hai, nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng phƣơng pháp

thu thập dữ liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp là các nguồn tài liệu bên trong và bên ngoài KTNN trong khi dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp phỏng vấn, quan sát trực tiếp trong q trình tham gia kiểm tốn và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Luận văn sẽ phân tích kết quả từ việc khảo sát và chọn mẫu một số báo cáo kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và của KTNN chuyên ngành.

Bên cạnh đó, luận văn xác định hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dựa trên nội dung kiểm soát chất lƣợng kiểm toán đƣợc quy định trong 3 giai đoạn của quy trình kiểm tốn, bao gồm: chuẩn bị kiểm tốn, thực hiện kiểm toán và lập, gửi BCKT.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TỐN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w