CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn Kiểm tốn nhànƣớc
3.2.3. Đối với giai đoạn lập và gửi BCKT
Theo số liệu thống kê, 90% (68/75 KTV) cho biết các kiến nghị, đánh giá của KTV là phù hợp với các phát hiện kiểm toán. Tuy nhiên, theo nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc thì nhiều Báo cáo số liệu kiểm tốn đơi khi bị tổng hợp thiếu từ các tài liệu làm việc của KTV hoặc có kết quả không thống nhất với Biên bản kiểm tốn. Một số Báo cáo khơng có kết luận xử lý đối với các phát hiện kiểm tốn có trong Biên bản xác nhận số liệu của KTV hoặc kết luận, kiến nghị không phù hợp với các phát hiện kiểm tốn. Ví dụ, trong “Báo cáo kết quả giám sát hoạt động kiểm
tốn của Đồn kiểm tốn Báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý sử dụng vốn và tài sản nhà nước năm 2015 của Tổng Công ty Cổ phần X”, KTV A có
phản ánh “Đối với các hồ sơ bồi thƣờng về cơ bản đã đƣợc Công ty Y thực hiện theo đúng các thủ tục, qui định của Nhà nƣớc và của Tổng Công ty Cổ phần X; tuy nhiên đa số các hồ sơ đã được kiểm tra cho thấy tại các chứng từ là các hóa đơn tài
chính rất mờ, khơng thể hiện rõ nội dung, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm sốt. Đề nghị Cơng ty cần rút kinh nghiệm trong việc lƣu trữ tài liệu chứng từ”.Tuy
pháp lệ của hồ sơ chứng từ kiểm tra. Nếu chứng từ không đủ điều kiện đảm bảo theo quy định của Bộ Tài chính thì phải thực hiện thu hồi khoản bồi thƣờng chứ không chỉ “Đề nghị Công ty cần rút kinh nghiệm trong việc lưu trữ tài liệu chứng
từ”nhƣ KTV đã kết luận hoặc phải kiểm tra đối chiếu với đơn vị phát hành hóa
đơn. Đồng thời đề nghị làm rõ số lƣợng hồ sơ, số tiền bồi thƣờng mà chứng từ, hóa đơn khơng đảm bảo yêu cầu.
Kết quả thống kê bảng câu hỏi chỉ ra có 28/75 KTV (khoảng 37%) cho rằng nhiều Đoàn kiểm tốn chƣa thực sự chú trọng cơng tác sốt xét chất lƣợng BCKT của Đồn, cịn có hiện tƣợng trơng chờ, ỷ lại vào việc sốt xét của cấp trên và suy giảm chức năng tự kiểm sốt tại các Đồn kiểm tốn, do đó BCKT của Đồn cịn nhiều hạn chế về mặt nội dung và hình thức. Nhiều BCKT chƣa phản ánh đầy đủ kết quả kiểm toán do thiếu nội dung kiểm toán so với KHKT chi tiết đã đƣợc phê duyệt, chƣa tổng hợp đầy đủ các phát hiện, đánh giá nhận xét đã đƣợc ghi nhận trong NKLV của KTV.
Nhiều dự thảo BCKT chƣa tính đến các tổn thất tài chính có thể xảy ra do các khoản phải thu khó địi, đầu tƣ tài chính khơng hiệu quả, các khoản chi phí dở dang khơng có nguồn bù đắp… khi xác định tính trung thực, đúng đắn của báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn. (Theo báo cáo kiểm soát chất lượng của Vụ chế độ và
kiểm sốt chất lượng kiểm tốn). Thậm chí có Báo cáo cịn sao chép BCKT tại đơn
vị khác; chất lƣợng thấp, có nhiều sai sót về số liệu, nhận xét và đánh giá; thiếu chữ ký Tổ trƣởng; từ ngữ dùng cịn cẩu thả, thiếu trau chuốt; bằng chứng kiểm tốn thiếu vững chắc nên có một số kết quả kiểm tốn khơng đƣợc Lãnh đạo KTNN thơng qua khi xét duyệt BCKT của Đồn.
Trong 75 bảng khảo sát gửi về có tới 20% ý kiến nhận xét các kiến nghị, giải pháp ít khả thi và phù hợp với pháp luật hiện hành. Dự thảo BCKT của Đoàn KTNN chuyên ngành hầu nhƣ đều có những kiến nghị xử lý khơng tƣơng ứng với kết quả kiểm tốn và kết quả kiểm tốn chƣa có kiến nghị tƣơng ứng. Ví dụ nhƣ kết quả kiểm tốn chƣa có đánh giá, nhận xét nhƣng lại đƣa ra kiến nghị kiểm toán “Xem xét nghiên cứu soạn thảo và trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản sửa
đổi, bổ sung hướng dẫn về hoạt động của Kiểm soát viên cho phù hợp với quy định mới của Luật Doanh nghiệp 2014”. Nhiều kiến nghị kiểm toán tới các cơ quan quản
lý nhà nƣớc, các Bộ ngành chủ quản đôn đốc, kiểm tra đối với các Tập đồn, Tổng cơng ty… nhƣng không nêu cụ thể kiến nghị đối với từng đơn vị chủ quản, chỉ nêu chung chung, khơng nêu rõ đối tƣợng kiến nghị gây khó khăn trong việc xác định trách nhiệm của các đơn vị đƣợc kiến nghị. (Theo Báo cáo kiểm sốt Đồn tái cơ
cấu Doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011-2015).