Đối với giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 59 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn Kiểm tốn nhànƣớc

3.2.1. Đối với giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Theo kết quả thống kê, có 68/75 KTV (khoảng 90%) đều cho rằng hầu hết các KHKT đều đƣợc lập đúng kết cấu, nội dung căn cứ theo quy định của KTNN và thể hiện đƣợc các mục tiêu kiểm toán chủ yếu theo hƣớng dẫn hàng năm của KTNN; các KHKT của Đồn đều đã mơ tả đầy đủ và đánh giá đƣợc hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, xác định đƣợc trọng yếu, rủi ro kiểm toán, nội dung, mục tiêu kiểm toán phù hợp với thực tế tại đơn vị đƣợc kiểm tốn. Tuy nhiên, cũng có khoảng 10% KTV cho ý kiến rằng cơng tác kiểm tra, sốt xét chất lƣợng KHKT của Lãnh đạo Đoàn và Lãnh đạo đơn vị chƣa tốt, một số Đồn kiểm tốn cịn phân cơng kiểm tốn viên chƣa có kinh nghiệm hoặc chun ngành không phù hợp thực hiện công tác khảo sát thu thập thơng tin. Do đó, KHKT của một số cuộc kiểm toán cịn thiếu thơng tin về đơn vị đƣợc kiểm tốn, chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả và sự tin cậy của của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Câu

Nội dung hỏi

2 Kết cấu, nội dung của KHKT

Công tác khảo sát và thu thập thông tin tại các đơn vị 3 đƣợc kiểm tốn có phù hợp phạm vi, nội dung và trọng

tâm kiểm tốn khơng?

4 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có đƣợc đánh giá phù hợp với thực tế tại đơn vị kiểm tốn khơng? 5 Việc bố trí thời gian kiểm tốn có hợp lý khơng?

6 Việc phân cơng cơng việc cho các KTV có phù hợp với năng lực trình độ nghiệp vụ, sở trƣờng của KTV không?

Câu

Nội dung hỏi

7 Công tác phổ biến KHKT, bồi dƣỡng nghiệp vụ cần thiết cho KTV theo quy định có hiệu quả khơng?

Theo kết luận về chất lƣợng kiểm toán của một số Đồn kiểm tốn nhƣ tại Đồn Tổng Cơng ty X năm 2015, KHKT tổng quát chưa phản ánh được căn cứ

chọn mẫu trong mối liên hệ với trọng yếu và rủi ro, mục tiêu và nội dung kiểm toán. Đồn kiểm tốn cịn có sự nhầm lẫn trong đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát; xác định trọng tâm kiểm tốn khơng gắn với các thơng tin thu thập qua khảo sát đơn vị được kiểm tốn. Có thơng tin khảo sát cần lưu ý, có biến động bất thường nhưng khơng xác định là trọng tâm kiểm toán hoặc xác định trọng tâm kiểm tốn nhưng khơng có nội dung kiểm tốn tương ứng (Việc mua bán hàng hóa trong nội bộ Tổng cơng ty, giữa công ty mẹ và các công ty con hoặc giữa các cơng ty con có thể ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, ngành nghề sản xuất kinh doanh như: kinh doanh xăng dầu, thuốc lá, bất động sản…).

Theo kết quả thống kê, 90% KTV đƣợc hỏi có ý kiến rằng việc phân cơng cơng việc cho các KTV phù hợp với năng lực trình độ nghiệp vụ, sở trƣờng của KTV. Tuy nhiên theo Báo cáo kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Vụ Chế độ và Kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn, việc phân cơng nhiệm vụ đơi khi chƣa rõ ràng cịn trùng lắp, thực hiện phân cơng cơng việc theo nhóm, chƣa phân cơng cơng việc rõ ràng cho từng KTV. Ví dụ như chưa phân cơng hết nội dung kiểm toán cho các

thành viên của Tổ kiểm tốn, đặc biệt là nội dung cơng việc cần thiết để thực hiện mục tiêu kiểm toán hoạt động, các khoản mục trên Báo cáo tài chính: các tài khoản ngoại bảng, nguồn kinh phí khác... Ngồi ra, thời gian phân cơng kiểm tốn các khoản mục có giá lớn, chủ yếu trên Báo cáo tài chính như doanh thu, chi phí và hàng tồn kho… ngắn chỉ từ 1-2 ngày mặc dù kết quả khảo sát cho thấy 69/75 KTV

thống nhất rằng việc bố trí thời gian kiểm tốn là phù hợp.

Thông qua kết quả phỏng vấn bảng câu hỏi khảo sát có 5/75 KTV (khoảng 7%) nhận định cơng tác phổ biến KHKT của Trƣởng đoàn chƣa đạt chất lƣợng và hiệu quả. Thậm chí có Đồn khơng phổ biến KHKT dẫn tới các Tổ kiểm tốn thực hiện kiểm tốn khơng bám sát mục tiêu, trọng yếu và nội dung kiểm tốn đƣợc xác định trong KHKT của Đồn vì vậy dẫn tới việc triển khai, xây dựng KHKT chi tiết kém hiệu quả do đó làm giảm chất lƣợng của hoạt động kiểm tốn. Ví dụ, KHKT

chi tiết chƣa nêu trọng tâm nhƣ Đánh giá công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản; Đánh giá tình hình thực hiện Đề án Tái cơ cấu doanh nghiệp. (Theo

Báo cáo kết quả giám sát hoạt động kiểm toán của Đồn kiểm tốn Chun đề việc thực hiện đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trọng tâm là Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 59 - 63)