Điều kiện thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 91 - 106)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp

4.3.1. Về phía Nhà nước và đơn vị được kiểm tốn

- Nhà nƣớc bảo đảm tạo điều kiện đầy đủ về kinh phí và các trang, thiết bị cần thiết cho tổ chức và hoạt động của KTNN đặc biệt đối với các Đồn kiểm tốn thực hiện kiểm toán tại những vùng, khu vực có kinh tế khó khăn, điều kiện giao thơng khơng thuận tiện; có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với KTV nhà nƣớc trong khi thực hiện nhiệm vụ.

- Các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị đƣợc kiểm toán tăng cƣờng tham gia ý kiến, phản biện về năng lực, thái độ làm việc của KTV để các kết quả, kết luận và kiến nghị kiểm tốn bảo đảm chất lƣợng, có tính khả thi.

4.3.2. Về phía Kiểm tốn Nhà nước

- Cần phải có sự quyết tâm trong tồn ngành, đặc biệt là có sự quan tâm, chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo các đơn vị trong việc thực hiện Quy chế Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong cơng tác kiểm toán nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán. KTNN cần đổi mới cách thức tổ chức cuộc kiểm tốn theo hƣớng Đồn, Tổ kiểm tốn có quy mơ nhỏ; giao nhiệm vụ kiểm tốn theo phịng, Trƣởng phịng làm Trƣởng đồn kiểm tốn nhằm gắn liền trách nhiệm liên tục của Trƣởng phòng về quản lý hành chính và quản lý chun mơn trong thời gian kiểm tốn và sau kiểm toán.

- Tăng cƣờng giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, tự trọng nghề nghiệp của cán bộ, KTV trong cơng tác kiểm tốn.

- Cần quy định bắt buộc đối với KTV phải tham dự các khoá bồi dƣỡng, cập nhật và nâng cao kiến thức về kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn. Trong các chƣơng trình đào tạo cần bổ sung, lồng ghép chƣơng trình hội thảo chuyên đề về các vấn đề vƣớng mắc trong q trình thực hiện kiểm tốn để phân tích rõ những nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại và đề xuất các giải pháp khắc phục. KTNN có thể thơng qua các cuộc họp, diễn đàn thảo luận, bản tin, các cuộc thi KTV… để nâng cao nhận thức, hiểu biết của cán bộ, KTV về kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn.

4.3.3. Về phía Kiểm tốn Nhà nước chun ngành

Các KTNN chuyên ngành cần chủ động thực hiện các nhiệm vụ công việc đuợc giao; thực hiện các biện pháp để nâng cao chất luợng kiểm soát chất luợng kiểm toán, cụ thể:

i) Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu, đề xuất Tổng KTNN phuơng án hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức; bổ sung đủ chỉ tiêu theo biên chế đuợc giao, đảm bảo chất luợng và cơ cấu chuyên môn, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặc biệt là nhân sự có kinh nghiệm kiểm tốn cho các Phòng Tổng hợp để nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm soát. Thực hiện đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ kiểm tốn của từng KTV sau mỗi đợt kiểm toán để làm cơ sở đánh giá cán bộ hàng năm.

ii) Thƣờng xuyên phối hợp, trao đổi thông tin hai chiều thƣờng xuyên giữa Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và các Tổ kiểm soát của các KTNN chuyên ngành để nâng cao chất luợng, hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chất luợng kiểm toán.

iii) Tổ chức tập huấn, phổ biến và trao đổi nghiệp vụ cho các Đồn kiểm tốn trƣớc khi triển khai cuộc kiểm toán. Đặc biệt đối với KTV mới vào ngành cần tăng cƣờng đào tạo, tập huấn nội bộ theo hƣớng “cầm tay chỉ việc”, đồng thời gắn trách nhiệm của cán bộ Lãnh đạo cấp Vụ, cấp phòng, Tổ trƣởng Tổ kiểm tốn với cơng tác đào tạo, kèm cặp KTV.

iv) Các KTNN chuyên ngành cần xây dựng quy chế kiểm soát nội bộ trong đơn vị đặc biệt là Đồn kiểm tốn để tăng cƣờng việc rà soát nội dung tổ

chức thực hiện của Tổ kiểm toán và Đồn kiểm tốn nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán và chất lƣợng BCKT của Tổ và của Đồn cả về hình thức và nội dung. Định kỳ tổ chức thảo luận nội bộ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn để thống nhất định hƣớng, trọng tâm và trình tự, thủ tục tiến hành kiểm soát; tổ chức rút kinh nghiệm sau các cuộc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.

Chất lƣợng kiểm toán là yếu tố then chốt quyết định vị thế của cơ quan KTNN. Bằng việc thực hiện các giải pháp tăng cƣờng quản lý chất lƣợng kiểm toán trên đây, KTNN Việt Nam đã và đang nỗ lực phấn đấu trở thành một cơ quan kiểm tốn tài chính cơng có uy tín và có trách nhiệm, góp phần mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnh của đất nƣớc

Kết luận chƣơng 4

Từ các cơ sở lý luận, mục tiêu chiến lƣợc phát triển của KTNN giai đoạn 2013-2017 và việc phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất định hƣớng hoàn thiện kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn kiểm tốn về mơi trƣờng kiểm sốt; về tổ chức, bộ máy kiểm soát và về cơ chế, hoạt động kiểm soát. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề ra 04 nhóm giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn KTNN chuyên ngành, bao gồm:

Thứ nhất, hồn thiện các chính sách làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm

soát chất lƣợng kiểm toán tại Đồn kiểm tốn (Chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn, phƣơng pháp kiểm toán, mẫu biểu hồ sơ kiểm toán và xây dựng cẩm nang hƣớng dẫn nghiệp vụ kiểm toán, chính sách tuyển dụng, sử dụng KTV...)

Thứ hai, là các giải pháp về công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn

nhân lực từ khâu tuyển dụng, đào tạo, phát triển nghề nghiệp, đánh giá cán bộ công chức và chế độ ƣu đãi, khen thƣởng, kỷ luật.

Thứ ba, hoàn thiện nội dung cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn nhƣ

thực hiện phân cấp mạnh đồng thời nâng cao năng lực Phòng Tổng hợp của các KTNN chuyên ngành, phát huy hiệu quả cấp độ kiểm soát do Kiểm toán trƣởng chủ trì, tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả của cấp độ kiểm sốt tại Đồn kiểm toán.

Để thực hiện các giải pháp này, cần có sự thống nhất và tạo điều kiện từ phía Nhà nƣớc trong việc bảo đảm về kinh phí và các trang, thiết bị cần thiết cho tổ chức và hoạt động của KTNN; về phía KTNN cần phải có sự quyết tâm trong tồn ngành, đặc biệt là có sự quan tâm, chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo các đơn vị trong việc thực hiện Quy chế Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; KTNN chuyên ngành cần có sự chủ động phối hợp với các Vụ tham mƣu để nâng cao chất luợng, hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chất luợng kiểm tốn.

KẾT LUẬN

Hơn 20 năm xây dựng và phát triển, KTNN đã và đang mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động trên địa bàn cả nƣớc; tổ chức và hoạt động của KTNN đƣợc phát triển theo hƣớng chun mơn hóa, chun nghiệp, chính quy và từng bƣớc hiện đại hoá cơng nghệ kiểm tốn. Những thành tựu bƣớc đầu đó đã khẳng định vai trị, vị trí của KTNN là cơ quan chun mơn phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nƣớc đối với việc quản lý, sử dụng tài chính cơng và tài sản cơng.

Với vị thế và vai trò nhƣ vậy, chất lƣợng kiểm toán và việc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là một trong những mối quan tâm và là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của KTNN Việt Nam. Là cơ quan kiểm tra tài chính cơng do Quốc hội thành lập, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán khơng chỉ là nhiệm vụ thƣờng xun mà cịn là mục tiêu trọng tâm trong Chiến lƣợc phát triển nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ quan KTNN, đáp ứng sự kỳ vọng của xã hội - hƣớng tới một nền tài chính minh bạch, cơng khai, hiệu quả và phát triển bền vững. Trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, KTNN đã xây dựng đƣợc hệ thống các quy định, chính sách trong quản lý, kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn, cũng nhƣ các đơn vị kiểm soát chuyên trách. Tuy nhiên, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN hiện nay cịn những hạn chế, bất cập cả về chính sách và thực tế vận hành, hiệu lực, hiệu quả kiểm sốt chƣa cao.

Chính vì vậy, luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn KTNN chuyên ngành, tham khảo kinh nghiệm hoạt động kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn kiểm toán của một số cơ quan KTNN trên thế giới, từ đó tổng hợp, hệ thống hố và rút ra bài học để hồn thiện kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn của KTNN Việt Nam.

Bên cạnh đó, luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng những ƣu điểm và những tồn tại, hạn chế của kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn kiểm KTNN chun ngành; xác định nguyên nhân của những hạn chế, bất cập đó. Qua đó, Luận văn đã đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn tại Đồn KTNN chun ngành./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Tài chính, 2003. Chuẩn mực kiểm tốn số 220: kiểm soát chất lượng

hoạt động kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 28/2003/QĐ- BTC ngày 14/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội.

2. Cù Hồng Diệu, 2015. Quản lý chát lƣợng kiểm tốn của Kiểm tốn nhà nƣớc – Khó khăn, thách thức và một số giải pháp hồn thiện, Tạp chí kế tốn và

kiểm tốn VAA.

3. Thân Thị Hồng Hoa, 2015. Hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng

kiểm tốn tại Đồn kiểm tốn của KTNN Chun ngành II, Luận văn thạc sỹ, Viện

Đại học Mở Hà Nội.

4. Lê Minh Khái, 2010, Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt

động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp bộ, Kiểm toán Nhà nƣớc.

5. Phan Trung Kiên, 2011. Kiểm toán lý thuyết và thực hành. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

6. Kiểm tốn Nhà nƣớc, 2010 – 2015. Báo cáo kết quả của các đồn cơng tác nƣớc ngoài tại Cộng hoà liên bang Đức, Trung Hoa, Indonesia.

7. Kiểm toán Nhà nƣớc, 2015 – 2016. Một số báo cáo kiểm soát chất lượng

kiểm toán của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán và các KTNN chuyên ngành.

8. Kiểm toán nhà nƣớc, 2016. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước, Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

9. Kiểm toán nhà nƣớc, 2016. Quyết định số 06/QĐ-KTNN ban hành Hệ

thống mẫu biểu hồ sơ Kiểm toán nhà nước, tháng 11 năm 2016.

10. Kiểm toán nhà nƣớc, 2016. Quyết định số 558/QĐ-KTNN ban hành

Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, tháng 3 năm

11. Kiểm toán Nhà nƣớc, 2016. Quyết định số 01/QĐ-KTNN ban hành Quy

chế tổ chức và hoạt động của Đồn kiểm tốn, tháng 6 năm 2016.

12. Kiểm toán Nhà nƣớc, 2012. Quyết định số 04/QĐ-KTNN ban hành Quy

trình kiểm tốn doanh nghiệp, tháng 4 năm 2012.

13. Hoàng Diệu Linh, 2014. Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán

Nhà nước, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Vƣơng Văn Quang, 2015. Những yếu tố tác động đến chất lƣợng cuộc kiểm tốn, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn.

15. Nguyễn Quang Quynh và Nguyễn Thị Phƣơng Nga, 2016. Lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Quynh và Ngơ Trí Tuệ, 2012. Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Mai Văn Tân và Lê Thị Minh Hiếu, 2015. Hoàn thiện giải pháp kiểm

soát chất lượng kiểm toán của cuộc kiểm toán ngân sách địa phương, Tạp chí

nghiên cứu khoa học kiểm tốn.

19. Hồng Phú Thọ, 2011. Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán

nhà nước - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài

chính.

20. Nguyễn Trọng Thuỷ, 2008. Hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc, Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp bộ, Kiểm toán Nhà nước.

21. Đào Thị Thu Vĩnh, 2010. Xây dựng nội dung, thủ tục và hồ sơ mẫu biểu

cho hoạt động kiểm soát chất lượng của một cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Kiểm toán Nhà nƣớc.

Tiếng Anh

22. ASOSAI, 2009. Quality Assurance in Financial Auditing

23. Maggie McGhee, 2016. Roundtable: International experiencee on audit

quality monitoring and assurance, Kiểm toán nhà nƣớc, tháng 10 năm 2016.

23. Cù Hồng Diệu, 2015. Kiểm sốt chất lƣợng – Kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam, Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn, http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao- doi/kiem-soat-chat-luong-kinh-nghiem-cho-kiem-toan-nha-nuoc-viet-nam/

24. Cù Hồng Diệu (2015), Quản lý chất lƣợng kiểm tốn của Kiểm tốn Nhà nƣớc - Khó khăn, thách thức và một số giải pháp hồn thiện, Tạp chí Kế tốn

và Kiểm toán , http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/3716/Quan-ly-chat-

luong-kiem-toan-cua-Kiem-toan-Nha-nuoc---Kho-khan-thach-thuc-va-mot-so-giai- phap-hoan-thien

25. Phan Thanh Hải, Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán của KTNN, http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/901/cac-nhan-to- anh-huong-den-chat-luong-kiem-toan-cua-kiem-toan-nha-nuoc-ncs-phan-thanh-hai

26. Đặng Hoàng Liên (2016), Những điểm mới của Quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, http://www.sav.gov.vn/4604-1-ndt/nhung-diem-moi-cua-quy-che- kiem-soat-chat-luong-kiem-toan.sav

27. Nguyễn Thiện Thắng, Một số vấn đề cơ bản về phương pháp luận nghiên

cứu khoa học giáo dục, thongtin.dainam.edu.vn/FileUploadTKB/PP_NCKH1.pdf

28. Võ Hải Thủy, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu các

hiện tượng kinh tế xã hội, http://tailieu.vn/doc/phuong-phap-thu-thap-du-lieu-so- cap-514180.html

29. VVOB Education for Development. Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu

định lượng và định tính, http://tailieu.vn/doc/tai-lieu-thu-thap-va-xu-ly-du-lieu- dinh-luong-va-dinh-tinh-1655552.html

Phụ lục 1.1

KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC

PHIẾU KHẢO SÁT

CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG KIỂM TỐN

-----------------------------------

THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT

1. Họ và tên: ………………………………………………………………… 2. Sinh năm: .………………………………………………………………… 3. Đơn vị công tác: KTNN CN VI □ KTNN CN Ia □ 4. Ngạch công chức/viên chức:

Chuyên viên □ KTV □ KTVC □ KTV cao cấp □

Khác □ ……………………………………………………………………..… 5. Kinh nghiệm làm việc tại KTNN trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính

1-3 năm □ 3-5 năm □ Trên 5 năm □

Khác □ .……………………………………………………………………..… 6. Kinh nghiệm trong cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn

1-3 năm □ 3-5 năm □ Trên 5 năm □

NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần phải đƣợc tập trung trong giai đoạn nào của quy trình kiểm tốn

 Chuẩn bị kiểm toán

 Thực hiện kiểm toán

 Lập và gửi báo cáo kiểm toán

 Cả 3 giai đoạn

(Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán)

Anh/chị hãy cho ý kiến về mức độ phù hợp của các vấn đề sau:

2. Kết cấu, nội dung của Kế hoạch kiểm tốn? 3. Cơng tác khảo sát và thu thập thơng tin tại các đơn vị đƣợc kiểm tốn có phù hợp phạm vi, nội dung và trọng tâm kiểm tốn khơng?

4. Mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có đƣợc đánh giá phù hợp với thực tế tại đơn vị kiểm tốn khơng?

5. Việc bố trí thời gian kiểm tốn có hợp lý khơng?

6. Việc phân cơng cơng việc cho các KTV có phù hợp với năng lực trình độ nghiệp vụ, sở trƣờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 91 - 106)