Năm Kim ngạch XK của VN
2.3.1 Vai trũ của Việt Nam trong cỏc hoạt động của ASEAN.
Ngay sau khi tham gia ASEAN, Việt Nam đó quyết tõm hồn thành tốt nghĩa vụ một quốc gia thành viờn. Mười năm gắn bú với ASEAN cũng là thời gian Việt Nam sỏt cỏnh cựng cỏc nước trong Hiệp hội chung vai gắng sức xõy dựng một ASEAN hũa bỡnh ổn định và thịnh vượng. Những đúng gúp của Việt Nam cho sự phỏt triển và lớn mạnh của ASEAN đó được bạn bố trong khu vực ghi nhận và đỏnh giỏ cao.
Một trong những đúng gúp đầu tiờn rất quan trọng của Việt Nam là nỗ lực thỳc đẩy việc kết nạp cỏc nước Lào, Myanma và Campuchia vào Hiệp hội, hỡnh thành một ASEAN-10 quy tụ tất cả mười quốc gia ở Đụng Nam Á. Đõy là một bước ngoặt cú ý nghĩa chớnh trị quan trọng.
89
Một thời gian ngắn sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, Hiệp hội phải trải qua một thời kỳ đầy súng giú do tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ khu vực năm 1997. Nhiều nước thành viờn lõm vào tỡnh cảnh khú khăn khụng chỉ về kinh tế mà cả về chớnh trị. Uy tớn và vai trũ của ASEAN suy tổn đỏng kể. Trong bối cảnh đú, Việt Nam được phõn cụng tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN 6 (Hà Nội, 1998), một hoạt động cú tầm quan trọng bậc nhất của ASEAN. Mặc dự cú nhiều khú khăn về mọi mặt nhưng Việt Nam đó làm hết sức mỡnh để Hội nghị cấp cao ASEAN 6 đó thành cụng rực rỡ với việc thụng qua Chương trỡnh Hành động Hà Nội (HPA) với Tầm nhỡn ASEAN 2020. Thành cụng của Hội nghị đó gúp phần quan trọng vào việc củng cố lại đoàn kết, hợp tỏc nhằm khụi phục vị thế của ASEAN sau khủng hoảng.
Hai năm sau từ thỏng 7-2000 đến thỏng 7-2001, Việt Nam lại đảm nhận cương vị Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) khúa 34 và đó tổ chức thành cụng một loạt Hội nghị cấp bộ trưởng quan trọng của ASEAN tại Hà Nội năm 2001. Đặc biệt, Tuyờn bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển được thụng qua tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) tại Hà Nội năm 2001 đó mang đậm dấu ấn Việt Nam, vừa đỏp ứng nhu cầu của ASEAN muốn tăng cường liờn kết nội khối, vừa phục vụ thiết thực nhu cầu vươn lờn, phỏt triển cho kịp cỏc nước thành viờn khỏc của bốn nước thành viờn mới Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam.
Để cú được những thành cụng nổi bật nờu trờn, ngay từ những ngày đầu, Việt Nam đó chủ động và tớch cực tham gia cỏc hợp tỏc trờn tất cả cỏc lĩnh vực.
Trong lĩnh vực chớnh trị, Việt Nam đó phối hợp chặt chẽ cựng bạn bố ASEAN trờn cỏc diễn đàn quan trọng như Diễn đàn sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (PMC) để đối thoại với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển; cỏc chương trỡnh quan trọng trong việc xỏc định cỏc phương hướng hợp tỏc và phỏt triển của khu vực, và trong cỏc quyết sỏch lớn của ASEAN như Tầm nhỡn 2020, Chương trỡnh hành động Hà Nội (HPA), Sỏng kiến Liờn kết ASEAN (IAI).Việt Nam đó tham gia tớch cực vào những cố gắng của ASEAN, nhằm biến Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc (TAC) Bali thành bộ quy tắc ứng xử khụng chỉ trong quan hệ giữa cỏc nước khu vực mà giữa cỏc nước này với cỏc nước ngoài khu vực; ký Hiệp ước xõy dựng
Đụng Nam Á thành khu vực khụng cú vũ khớ hạt nhõn (SEANWFZ). Đối với ARF là Diễn đàn duy nhất để cỏc nước khu vực và cỏc nước lớn cựng nhau đối thoại về cỏc vấn đề chớnh trị-an ninh, bảo đảm hũa bỡnh, ổn định ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Việt Nam đó cú nhiều nỗ lực để duy trỡ vai trũ đầu tàu của ASEAN tại Diễn đàn phự hợp lợi ớch của cỏc nước thành viờn. Việt Nam cũng tớch cực duy trỡ những nguyờn tắc cơ bản đó trở thành bản sắc riờng của ASEAN nhất là nguyờn tắc "đồng thuận", "khụng can thiệp cụng việc nội bộ của nhau", gúp phần giữ vững sự đoàn kết, thống nhất, năng động trong đa dạng của ASEAN.
Trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại của ASEAN, Việt Nam đó cú nhiều đúng gúp tớch cực cho việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa ASEAN với cỏc nước và bờn đối thoại quan trọng, đảm nhiệm tốt vai trũ là nước điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN với cỏc cường quốc như Nhật Bản, Nga, Mỹ và hiện nay là Australia. Việt Nam cũng tham gia tớch cực tiến trỡnh hợp tỏc ASEAN+3 (với ba nước Đụng Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) và cỏc nỗ lực tiến tới việc hỡnh thành một khuụn khổ hợp tỏc mới trờn quy mụ toàn khu vực Đụng Á. Cựng với ASEAN, Việt Nam cũn tham gia tớch cực vào cỏc khuụn khổ hợp tỏc liờn khu vực khỏc như Diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM) và Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Năm 2004, nước ta đó tổ chức rất thành cụng Hội nghị cấp cao Á - Âu 5 (ASEM-5) và đang chuẩn bị để năm tới đăng cai Hội nghị cỏc nhà lónh đạo cỏc nền kinh tế APEC.
Trong lĩnh vực hợp tỏc kinh tế, Việt Nam từng bước tham gia tớch cực hầu hết cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế của ASEAN trờn cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, nụng lõm nghiệp, cụng nghiệp, giao thụng vận tải và bưu chớnh viễn thụng, năng lượng, du lịch và hợp tỏc phỏt triển Tiểu vựng Mờ Kụng. Việt Nam đó nghiờm tỳc thực hiện cỏc cam kết hội nhập kinh tế khu vực và luụn nỗ lực đảm bảo tiến độ thực hiện cỏc cam kết của mỡnh với ASEAN trong khuụn khổ Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) nhằm thực hiện Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); Hiệp định hợp tỏc đầu tư (AIA); Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp (AICO); ….
Vị thế của Việt Nam trong khu vực ASEAN đó nõng lờn rừ rệt. Ngồi việc đúng gúp về chớnh trị, ngoại giao…, Việt Nam ngày càng giữ vị trớ quan trọng về
91
kinh tế đối với khu vực. Trong 687 tỷ USD của toàn khu vực hiện nay, Việt Nam đó đúng gúp trờn 50 tỷ USD. GDP bỡnh qũn đầu người của Việt Nam năm 2004 đó đạt trờn 554 USD, cao gần gấp đụi mức 282 USD của năm 1995. Tốc độ tăng GDP của Việt Nam thời kỳ 2001- 2004 thuộc loại cao nhất khu vực và theo dự đoỏn của ADB, vị trớ đú vẫn cũn tiếp tục trong những năm tới, năm 2005 là 5,4%, năm 2006 là 5,6% năm 2007 là 5,6%… Xuất khẩu bỡnh quõn đầu người năm 2004 của Việt Nam đó đạt trờn 320USD, tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đó đạt khoảng 60% đứng thứ tư khu vực sau Singapo, Malaysia, Bruney. Chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Việt Nam hiện đứng thứ 109 thế giới, cao hơn vị trớ 111 của Inđụnờsia – là nước cú GDP bỡnh quõn đầu người cao hơn Việt Nam nhưng lại cú tuổi thọ bỡnh quõn và chỉ số giỏo dục thấp hơn Việt Nam.
Rừ ràng là sau 10 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam ngày nay đó cú một nền tảng rất vững chắc với hai đặc trưng là ổn định và phỏt triển. Nội lực này cựng với vị thế của Việt Nam sau 20 năm đổi mới cú thể giỳp cho Việt Nam thỳc đẩy sự ổn định và hợp tỏc trong ASEAN. Như Thủ tướng Chớnh phủ Phan Văn Khải trong bài phỏt biểu trờn truyền hỡnh nhõn kỷ niệm 38 năm thành lập ASEAN và 10 năm Việt Nam gia nhập tổ chức này đó khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục sỏt cỏnh cựng cỏc nước bạn trong Hiệp hội chủ động, tớch cực thỳc đẩy hợp tỏc, cựng nhau vững bước tiến tới một cộng đồng ASEAN năng động, tự cường và phồn vinh.