Những giải phỏp về chớnh sỏch cụng cụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác kinh tế việt nam asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 140 - 144)

Năm Kim ngạch XK của VN

3.2.2 Những giải phỏp về chớnh sỏch cụng cụ.

3.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm đẩy mạnh xuấ t nhập khẩu, tăng cường sức cạnh tranh của hàng húa.

Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết và chủ yếu là phải nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa sản xuất trong nước cả trờn thị trường quốc tế và thị trường nội địa. Yờu cầu cơ bản đú định hướng cho sự cải tiến cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa thỳc đẩy, mở đường cho sự hỡnh thành cơ cấu sản xuất kinh tế mới, phỏt huy lợi thế so sỏnh, tăng cường cỏc mối quan hệ hợp tỏc khu vực và quốc tế.

+ Trong lĩnh vực xuất khẩu tập trung vào những mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch lớn, tạo ra giỏ trị kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước (gạo, cà phờ, cao su, hạt điều, dệt may, giày dộp, linh kiện điện tử, thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, dầu thụ); phỏt triển xuất khẩu cỏc mặt hàng cú tốc độ tăng trưởn g cao, cũn tiềm năng xuất khẩu lớn, chưa bị giới hạn về cơ cấu, thị trường (gồm sản phẩm nhựa, dõy điện và cỏp điện, xe đạp). Hỗ trợ thiết thực cho cỏc ngành hàng xuất khẩu đang gặp khú khăn. Giảm nhanh việc xuất khẩu nguyờn liệu, khoỏng sản thụ, sản phẩm chưa qua chế biến. Đối với những mặt hàng cũn phải xuất khẩu, nhập khẩu theo hạn ngạch, cần chấn chỉnh việc phõn bổ, bảo đảm cụng khai, minh bạch.

+ Trong lĩnh vực nhập khẩu, phấn đấu giảm nhập siờu, bảo đảm cỏc mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống (xăng dầu, phõn bún, sắt thộp, thuốc chữa bệnh...), bảo đảm cõn đối cung - cầu cỏc mặt hàng trọng yếu, gúp phần ổn định giỏ cả; phấn đấu cải thiện cơ cấu nhập khẩu theo hướng nõng cao tỷ trọng nhập khẩu nhúm mỏy múc, thiết bị, phụ tựng, nhất là tăng tỷ trọng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ nguồn từ cỏc thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Canađa; giảm tối đa nhập khẩu mỏy múc thiết bị, cụng nghệ cũ, đó qua sử dụng.

+ Phỏt triển mạnh thị trường nội địa theo hướng đỏp ứng mọi nhu cầu của sản xuất, đời sống và đẩy mạnh xuất khẩu; giữ vững cõn đối cung - cầu cỏc mặt hàng trọng yếu với giỏ cả hợp lý; tập trung xõy dựng và củng cố cỏc hệ thống phõn phối một số mặt hàng trọng yếu như xăng dầu, sắt thộp, phõn bún, xi măng; tăng cường cụng tỏc quản lý thị trường để ngăn chặn buụn lậu hàng giả và gian lận thương mại, kiềm chế những biến động giỏ cả bất lợi đối với nền kinh tế.

3.2.2.2 Nõng cao chất lượng quy hoạch thu hỳt vốn FDI phự hợp với chiến lược cơ cấu kinh tế quốc gia.

Đõy được xem là một giải phỏp hết sức cấp bỏch vừa đỏp ứng yờu cầu trước mắt, vừa cú ý nghĩa chiến lược lõu dài. Thời gian qua, chất lượng khõu quy hoạch đầu tư của nước ta quỏ kộm, dẫn tới việc cấp phộp đầu tư cho một số ngành, lĩnh vực vượt quỏ nhu cầu, gõy lóng phớ thiệt hại cho đất nước, làm mất lũng tin của cỏc nhà đầu tư. Cần căn cứ vào phương hướng kế hoạch phỏt triển trung và dài hạn của đất nước để xõy dựng cho được một chiến lươc quy hoạch tổng thể trong việc thu hỳt FDI. Chiến lược này phải khoa học và hợp lý, sao cho vừa phỏt huy được nội lực vừa gắn với tiến trỡnh hợp tỏc, hội nhập quốc tế, nõng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

Với tư tưởng trờn, quan hệ hợp tỏc đầu tư với cỏc nước trong những năm trước mắt của Việt Nam cần chỳ ý một số điểm:

+ Ưu tiờn phỏt triển những ngành cụng nghiệp nhẹ thõm dụng vốn như dệt, da, may mặc, chế biến hàng nụng sản, chế tạo hàng tiờu dựng…

137

+ Đầu tư cho một số ngành mũi nhọn cụng nghệ kỹ thuật để tạo năng lực tiếp cận nhanh đến hệ thống kinh tế sản xuất của thế giới đang chuyển nhanh sa ng nền kinh tế “mềm” như lắp rỏp ụtụ, điện tử, tin học…

+ Nõng cấp cấp cơ sở hạ tầng: cung cấp nước sinh hoạt, điện, kết nối Internet là một trong những ưu tiờn hàng đầu. Đặc biệt, Nhà nước nờn tập trung đầu tư vào phỏt triển mạnh những ngành dịch vụ hỗ trợ, cho phộp cạnh tranh tự do phỏt triển cỏc dịch vụ tin học và viễn thụng để giảm phớ truy cập internet, cước điện thoại quốc tế và cỏc dịch vụ khỏc ngang bằng với cỏc nước khỏc trong khu vực.

3.2.2.3 Hoàn thiện chớnh sỏch về thuế xuất nhập khẩu.

Trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu ổn định lõu dài là rất cần thiết, phải đỏp ứng được nhu cầu xử lý linh hoạt cỏc vấn đề phỏt sinh. Cơ chế đú cú thể được thực hiện theo đề xuất sau:

+ Nờn cho phộp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thương mại được quyền xuất nhập khẩu tất cả cỏc loại hàng húa trừ những mặt hàng mà Nhà nước cầm xuất nhập khẩu, cấm kinh doanh hoặc kinh doanh cú điều kiện.

+ Với những danh mục hàng húa xuất nhập khẩu quản lý chuyờn ngành (do một số mặt hàng thực sự phải quản lý theo giấy phộp để quản lý số lượng, chất lượng cũng như mục đớch và phạm vi sử dụng), nếu ỏp dụng đồng loạt nguyờn tắc “khụng cấp giấy phộp” thỡ sẽ khiến cho việc quản lý khú khăn. Hơn nữa, một số giấy phộp chuyờn ngành được sử dụng như cụng cụ bảo hộ sản xuất trong nước, nờn xử lý danh mục này theo hướng: bói bỏ hồn tồn nếu xột thấy khụng thật cần thiết, quản lý theo hỡnh thức quy định tiờu chuẩn, điều kiện; duy trỡ giấy phộp trong những trường hợp đặc biệt nhưng bảo đảm khụng sử dụng giấy phộp chuyờn ngành để hạn chế số lượng nhập khẩu.

+ Thời gian qua, để điều tiết hàng húa xuất nhập khẩu, chỳng ta đó sử dụng cụng cụ phi thuế như cấm, tạm ngừng hạn ngạch, chỉ tiờu, phụ thu, giỏ tớnh thuế tối thiểu. Đõy là những đối tượng sẽ phải cắt giảm và xúa bỏ trong tiến trỡnh hội nhập. Vỡ vậy để đỏp ứng nhu cầu bảo hộ chớnh đỏng sau khi bói bỏ cỏc loại giấy phộp mang tớnh hạn chế định lượng, cần sớm ỏp dụng những cụng cụ quản lý mới đang

phổ biến trờn thế giới như: thuế tuyệt đối (quy định mức thuế theo giỏ trị tuyệt đối tớnh trờn một đơn vị hàng húa); thuế bảo vệ mụi trường (nhằm ngăn ngừa và khắc phục hậu quả mà hàng nhập khẩu gõy ra đối với mụi trường sống).

3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống ngõn hàng.

Sự mở cửa về tài chớnh thường tạo ổn định tài chớnh cao hơn trong dài hạn do việc đa dạng hoỏ danh mục tài sản, và sự phỏt triển lành mạnh hơn ở khu vực tài chớnh, nhưng khi bắt đầu thường tạo ra luồng vốn tự do luõn chuyển, sự tiếp xỳc với thị trường vốn quốc tế mang lại cho quốc gia cả lợi ớch và rủi ro. Nờn cần phải cú cỏc thể chế chớnh sỏch tốt để trỏnh rủi ro, thu được lợi ớch từ hội nhập tài chớnh.

Năm 2006, Việt Nam sẽ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo lịch trỡnh thực hiện AFTA, cựng với đú thị trường tài chớnh cũng mở ra. Như vậy, việc giỏm sỏt hệ thống tài chớnh, việc kiểm soỏt vốn trở nờn vụ cựng cấp thiết. Nhưng tới nay, hệ thống ngõn hàng của Việt Nam cũn quỏ yếu kộm, chưa đỏp ứng được cho nhu cầu hội nhập quốc tế. Do vậy, nờn chăng chấp nhận sự tham gia của cỏc nước ngoài để làm hoàn thiện hơn hệ thống ngõn hàng trong nước.

Sự tham gia của cỏc ngõn hàng nước ngoài trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế làm tăng cường hơn hệ thống ngõn hàng trong nước, và gúp phần phỏt triển thị trường tài chớnh trong nước, cú ớt nhất 3 lý do để giải thớch điều này. Thứ nhất, ngõn hàng nước ngoài cú danh mục đầu tư đa dạng hơn, cú thể tiếp cận với nguồn vốn từ mọi nước, chỳng ớt rủi ro hơn và ớt bị ảnh hưởng tiờu cực hơn với nền kinh tế sở tại. Thứ hai, sự gia nhập cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thể dẫn tới sự chấp nhận cỏc thụng lệ kinh doanh tốt nhất trong ngành ngõn hàng, nhất là trong lĩnh vực quản lý rủi ro và kỹ thuật quản lý, cho phộp cú một khu vực ngõn hàng hiệu quả hơn. Thứ ba, nếu cỏc ngõn hàng nước ngoài cú vai trũ quan trọng hơn trong khu vực ngõn hàng thỡ sẽ đỡ cho ngõn hàng trung ương trong việc cứu hộ, xỏc suất cứu hộ thấp hơn, giảm được rủi ro đạo đức và tăng tớnh kỷ luật tốt hơn. Mặt khỏc, cỏc ngõn hàng nước ngồi đó tạo sức cạnh tranh và làm hiệu quả hơn hệ thống ngõn hàng trong nước, làm giảm chi phớ hoạt động, giảm sự chờnh lệch giữa lói suất tiền gửi và lói suất cho vay, hồn thiện hơn cỏc dịch vụ ngõn hàng.

139

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác kinh tế việt nam asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w