Thực trạng thanh khoản tại ngân hàng BIDV

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 624 (Trang 37 - 53)

2.2. Thực trạng về quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư

2.2.2. Thực trạng thanh khoản tại ngân hàng BIDV

a. Mơ hình quản trị rủi ro thanh khoản tại Hội sở

BIDV là một trong 10 ngân hàng đuợc NHNN lựa chọn tiến hành thực hiện triển khai theo quy định của Basel II. Chính vì vậy, ngay từ giai đoạn đầu, ngân hàng BIDV đã nỗ lực thực hiện những thay đổi cơ bản để hình thành khung quản trị rủi ro Tài sản Nợ - có, quản trị rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro lãi suất trên tinh thần theo các quy định của Basel II và các quy định của NHNN đua ra.

Ngân hàng BIDV đã thành lập Ban quản trị các dự án Basel đuợc viết tắt là PMO. Một dự án “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tài sản Nợ - Có (ALM)” đuợc

triển khai và xây dựng nhóm nghiệp vụ để triển khai cấu phần RRTK. Qua đó là cơ hội để ngân hàng có thể thực nghiệm đua ra nhiều phuơng pháp quản trị RRTK theo huớng đi hiện đại hóa. Cơng tác quản lý RRTK luôn đuợc đặt uu tiên hàng đầu là đảm bảo an toàn thanh khoản, tuân thủ quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn của NHNN đề ra. Đồng thời, có sự thay đổi theo huớng hiện đại hóa, áp dụng các thơng lệ quốc tế cũng nhu cân đối vốn tăng hiệu quả. Hội đồng quản trị có trách nhiệm đua ra các chiến luợc, định huớng về vấn đề QTRR; phê duyệt các chiến luợc quản lý mang tính tổng thể, trong đó có nguỡng chấp nhận rủi ro. Năm 2015, NH lần đầu tiên công bố “Khẩu vị rủi ro”. Đây là thông công của Dự án triển khai xây dựng Khẩu vị rủi ro có sự tu vấn của cơng ty kiểm tốn PWC hỗ trợ triển khai.

* Nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV

- Hội sở chính BIDV chịu trách nhiệm quản trị rủi ro thanh khoản theo huớng tập trung toàn hệ thống. Trong đó ngân hàng thiết lập và chia tách thành 03 bộ phận chính tuơng ứng với các chức năng: Kinh doanh; Thẩm định rủi ro và phê duyệt; Quản trị rủi ro. Điều này giúp ngân hàng có thể kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro. Một hội đồng quản lý Tài sản Nợ-Có (ALCO) đuợc thành lập để các quyết định về hạn mức RRTK và phân bổ các hạn mức này đến các đơn vị kinh doanh. Thành phần Hội đồng ALCO có sự tham gia đầy đủ của các thành viên là Phó tổng giám đốc/Giám đốc các Ban đại diện cho các bộ phận giữ vai trò là các tầng bảo vệ. Hội đồng ALCO, ban điều hành ngân quỹ, phòng quản lý rủi ro tùy theo phân cấp có trách nhiệm đua ra những đánh giá định tính, định luợng thanh khoản, xây dựng khung quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản.

- Đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN trong từng thời kỳ.

- Vấn đề thanh khoản đuợc quản lý giám sát hàng ngày theo chiến luợc của Ban quản trị, tuân theo các quy định về giới hạn các tỉ lệ, chỉ tiêu do Hội đồng ALCO.

- Quy trình quản lý thanh khoản tại BIDV đuợc chia ra làm 02 quy trình với các loại báo cáo riêng: quản lý thanh khoản hàng ngày, quản lý thanh khoản theo định kì.

- Cơng tác quản trị RRTK tại NH sử dụng hai phuơng pháp là phuơng pháp động và phuơng pháp tĩnh. Ngân hàng thực hiện quản lý theo phuơng pháp trên để đảm bảo việc tuân thủ các quy định của NHNN quy định về quản lý thanh khoản.

Trong tương lai, ngân hàng sẽ chuyển hoàn toàn sang phương pháp quản lý thanh khoản động.

- Việc quản lý thanh khoản bảo gồm cả các biện pháp, kế hoạch xử lý khi có rủi ro thanh khoản xảy ra. (mức dư thừa/ thiếu hụt thanh khoản). Điều này được ngân hàng quy định rõ tương ứng với từng tình huống thì có biện pháp xử lý rủi ro khác nhau với các hạn định về giới hạn cũng như thẩm quyền quản lý chịu trách nhiệm của các cấp.

- Thanh khoản phải được quản lý theo nguyên tệ, gồm VND, EUR, GBP và USD (bao gồm USD và các ngoại tệ khác còn lại quy đổi sang USD theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) và khả năng chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác.

b. Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản của BIDV

* Đối với quy trình quản trị rủi ro thanh khoản hàng ngày

(Quy định cụ thể Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản hàng ngày - Phụ lục 1) * Đối với quy trình quản trị rủi ro thanh khoản theo định kỳ (hàng tháng)

Nội dung quy trình Bộ phận chịu trách nhiệm

Nguồn: Sinh viên tổng hợp (Quy định cụ thể Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản định kỳ - Phụ lục 1)

c. Các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản

Như đã nói ở trên ở BIDV, việc quản trị rủi ro thanh khoản đã được phối hợp hai phương pháp quản lý theo phương pháp quản lý thanh khoản tĩnh và động. Trong đó, ngân hàng đã đưa các giả thuyết mang tính vĩ mơ như tính mùa vụ, sự thay đổi chính sách điều hành của NHNN, tâm lý hành vi của khách hàng hay sự biến động của môi trường kinh tế.

BIDV đã thực hiện triển khai các công cụ cơ bản để quản lý RRTK như: tỷ lệ khe hở thanh khoản, bảng cung cầu thanh khoản,... Các báo cáo được cập nhật thường xuyên (hàng tháng) đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ quản trị rủi ro của Ban lãnh đạo.

Các cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý tính tốn được ngân hàng xây dựng đồng bộ, tự động và thường xuyên được nâng cấp, chỉnh sửa để phù hợp với hoàn cảnh quản trị thực tế. Trong những năm gần đây, BIDV đang chú trọng việc xây dựng làm giàu và nâng cao chất lượng của bộ dữ liệu, tăng cường việc kiểm tra đánh giá chất lượng dữ liệu. Đây chính là cơ sở để giúp ngân hàng có thể xác định chính xác và kịp thời về tình hình thanh khoản của ngân hàng tại các thời điểm.

Ngân hàng BIDV đã triển khai công tác quản trị thông qua đánh giá các chỉ tiêu dựa trên cơ sở các quy định về đảm bảo an toàn của NHNN (thông tư, quyết định) và quy đinh của Hội đồng ALCO áp dụng các số chỉ số thanh khoản.

* Chỉ số thanh khoản tĩnh.

- Dự trữ bắt buộc (DTBB) là số tiền ngân hàng duy trì trên tài khoản tiền gửi

thanh toán tại NHNN theo quy định: Số tiền phải dự trữ

, = Số dư tiền gửi bình quân x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bắt buộc

Giới hạn: ngân hàng phải đảm bảo thực hiện đủ DTBB bình quân tháng

không được thấp hơn số phải thực hiện theo quy định.

- Tỷ lệ dự trữ thanh khoản:

............ ............................... Tài sản có tính thanh khoản cao . _ _ Tỷ 1 ệ d ự trữ th an h kh O ản(% ) =------—7—" " ,. ɪ ,----------------× 1 0 0

Tong Nợ phải trả

Giới hạn: Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ này ở các NHTM phải đảm

bảo thực hiện tối thiểu 10%.

- Dự trữ thanh toán trên nguồn vốn kinh doanh:

Tỷ lệ này được xác định theo quy định Hội đồng ALCO ............ ............................... Dự trữ thanh toán

Ch ỉ S ố d ự tr ữ th a n h to á n( % ) = ——⅛------------- —; - Xl O O Nguon von kinh doanh

Giới hạn: Chỉ số dự trữ thanh toán được xác định đối với VND, USD hoặc

các ngoại tệ khác quy USD tối thiểu là 8%. - Chỉ số dư nợ trên vốn huy động (LDR)

Tỷ lệ được xác định theo quy định của NHNN

. , . ʌ . , .ʌ z,,ʌ Dư nợ tín dụng____________________

Chỉ S ố dư nợ tr ên Vốn huy đ ộnơ (% ) = ——— - - -—---X l O O

Von huy động

Giới hạn: Chỉ số cấp tín dụng trên huy động vốn hiện nay tối đa là 90%

* Chỉ số thanh khoản động.

- Tỷ lệ khả năng chi trả 30 ngày tới.

Tỷ lệ này được xác định và thực hiện theo quy định của NHNN. .................................... _ , .. .. Tài sản có tính thanh khoản cao Tỷ 1 ệ kh ả n ă n g C h i trả 3 O n gày (% ) = ‘ -ʌ.—^ * _ “ —_ ~~ T X l O O

DongtienrarongtrongSOngay tiếp theo

Giới hạn: ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả 30 ngày tới phù

hợp với quy định của NHNN, hiện tại là 50%. - Tỷ lệ cung cầu thanh khoản lũy kế

Tỷ lệ cung cầu thanh khoản lũy kế được Hội đồng ALCO quy định. Tỷ lệ này được xác định trong 1 ngày tới, 7 ngày tới, 1 tháng tới, 3 tháng tới, 6 tháng tới và được sử dụng trong công tác báo cáo, tính tốn để xây dựng các kịch bản thanh khoản để đưa ra cảnh báo kịp thời.

,λ , Cungthanhkhoanltiyke Tỷ lệ cung câu thanh khoản lũy kê = —— -------———;————

Cau thanh khoản lũy kể Trong đó:

+ Cung thanh khoản bao gồm:

• Tiền mặt tại quỹ, vàng, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi thanh tốn tại các TCTD.

• Tín phiếu và trái phiếu Chính phủ, phân bổ theo khả năng cầm cố vay thị trường mở hoặc bán trên thị trường thứ cấp.

• Các khoản cho vay: Phân bổ phần trả nợ đúng hạn theo đúng kỳ hạn gốc; phần trả nợ không đúng hạn phân bổ 20% vào dải kỳ hạn 1-3 tháng, 20% vào dải kỳ hạn 3-6 tháng, 20% vào dải kỳ hạn 6-12 tháng, 20% vào dải kỳ hạn 1-2 năm, 20% vào dải kỳ hạn 2-3 năm.

• Dự thu lãi và các khoản phải thu khác: phân bổ 25% giá trị vào dải kỳ hạn 1-3 tháng, 25% giá trị vào dải kỳ hạn từ 3-6 tháng, 50% giá trị của khoản mục này được coi như có kỳ hạn đến hạn trên 6 tháng, và không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản.

• Dự phịng rủi ro: Phân bổ 50% giá trị vào dải kỳ hạn từ 3-6 tháng, 50% giá trị của khoản mục này coi như có kỳ hạn trên 6 tháng, và không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản.

• Tiền gửi có kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác, giấy tờ có giá khác, giữ nguyên theo giá trị gốc.

• Số huy động vốn dự kiến, bao gồm phát hành giấy tờ có giá, dự đoán doanh số huy động vốn mới tương ứng với các dải kỳ hạn dựa trên số liệu lịch sử phát sinh của những năm trước ứng với các dải kỳ hạn.

(Theo Quy định quản lý thanh khoản tại BIDV)

+ Cầu thanh khoản bao gồm:

• Tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức và cá nhân, KBNN và các TCTD khác, xác định lượng tiền ổn định và lượng tiền không ổn định của tiền gửi. Lượng tiền ổn định được coi như không bị rút khỏi ngân hàng được phân bổ 50% vào dài kỳ hạn từ 6-12 tháng, 50% vào dải kỳ hạn trên 1 năm. Lượng tiền gửi không ổn định được phân bổ 20% vào dải kỳ hạn 1 ngày, 30% vào dải kỳ hạn từ 2-7 ngày, 50% vào dải kỳ hạn từ 8 ngày đến 1 tháng. Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và cá nhân, giấy tờ có giá đến hạn.

• Dự chi lãi và các khoản phải trả khác: phân bổ 25% giá trị vào dải kỳ hạn 1-3 tháng, 25% giá trị vào dải kỳ hạn từ 3-6 tháng, 50% giá trị của khoản mục này được coi như có kỳ hạn đến 6 tháng vào không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản.

Các mức độ thiếu hụt

thanh khoản Biện pháp xử lý

• Tiền gửi kỳ hạn, vay các Tổ chức tín dụng khác, Bộ Tài chính; giữ nguyên theo dữ liệu gốc.

• Số dự kiến giải ngân khách hàng; thu thập dữ liệu về lịch giải ngân các dự án, dự kiến các khoản vay mới phát sinh trong tuơng lai.

(Theo Quy định quản lý thanh khoản tại BIDV)

Giới hạn: ngân hàng phải đảm bảo Tỷ lệ cung cầu thanh khoản lũy kế tối

thiểu là 1.

d. Các biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Hội sở

* Xử lý khi dư thừa thanh khoản:

- Khi du thừa thanh khoản trong ngắn hạn (ít hơn 6 tháng): BIDV thực hiện việc đầu tu vào tiền gửi liên ngân hàng; cho vay các TCTD, mua các giấy tờ có giá ngắn hạn, kinh doanh ngoại tệ,...

- Khi du thừa thanh khoản trong dài hạn (6 tháng trở lên): BIDV thực hiện việc

tăng các khoản cho vay, mua giấy tờ có giá trong dài hạn. Trong truờng hợp khi phối hợp các biện pháp trên mà vẫn du thừa thanh khoản, NH sẽ có kế hoạch cân nhắc việc giảm nguồn vốn huy động, vốn đi vay.

(Theo Quy định quản lý thanh khoản tại BIDV)

này phải tuân thủ theo các nguyên tắc đa dạng, duy trì ổn định nguồn vốn và khả năng tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng trong điều kiện khó khăn về thanh khoản.

- Từ các giới hạn về mức độ thiếu hụt thanh khoản, NH lập ra các kế hoạch để xử lý và đối phó phù hợp. Khi tính tốn giới hạn về Khe hở thanh khoản tích lũy/ Tổng tải sản, mức độ thiếu hụt sẽ đuợc phản ánh trên 03 mức độ: thiếu hụt thấp, thiếu hụt cao và không thiếu hụt. Đối với 02 mức độ thiếu hụt thấp/ cao, ngân hàng có biện pháp xử lý cụ thể nhu sau:

Mức thiếu hụt thấp

Từ 1-7 ngày

Thuờng xuyên theo dõi và khiểm soát số su tài khoản NOSTRO, thận trọng khi thực hiện các nghiệp vụ đầu tu vào giấy tờ có giá, mua ngoại tệ hay đầu tu tiền gửi liên ngân hàng. Tiếp tục nhận tiền gửi của các TCTD.

Từ 7 ngày đến 1 tháng tới

- Hạn chế các hoạt động đầu tu vào tiền gửi liên ngân hàng kỳ hạn trên 7 ngày, đầu tu giấy tờ có giá dài hạn, mua ngoại tệ kỳ hạn.

- Ngân hàng sẽ triển khai tăng huy động Vốn ngắn hạn của khách hàng.

Từ 1 đến 6 tháng tới

Hạn chế đầu tu tiền gửi liên ngân hàng kỳ hạn trên 1 tháng hạn chế đầu tu giấy tờ có giá và mua ngoại tệ kỳ hạn trên 1 tháng.

Mức thiếu hụt cao

Từ 1-7 ngày

- Không đầu tu vào tiền gửi liên ngân hàng, giấy tờ có giá và mua ngoại tệ.

- Vay ngắn hạn NHNN và các TCTD khác.

- Bán bớt các giấy tờ có giá, ngoại tệ và tạm thời ngung giải ngân tín dụng.

Từ 7 ngày đến 1 tháng tới

- Khơng đầu tu tiền gửi liên ngân hàng, giấy tờ có giá và ngoại tệ.

- Vay ngắn hạn NHNN và TCTD. - Bán tài sản thanh khoản.

- Tích cực huy động vốn ngắn hạn của khách hàng.

Từ 1 đến 6 tháng tới

- Hạn chế đầu tu tiền gửi liên ngân hàng kỳ hạn trên 1 tháng, hạn chế đầu tu giấy tờ có giá và mua ngoại tệ kỳ hạn trên 1 tháng. Bán các giấy tờ có giá và ngoại tệ. - Trong vòng 1 tháng, tiến hành thủ tục vay NHNN và các TCTD kì hạn từ 3-6 tháng.

- Huy động vốn, phát hành các giấy tờ có giá và có thể phải chấp nhận lãi suất cao.

- Hạn chế cam kết cho vay và ngừng giải ngân tín dụng.

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Chỉ số về trạng thái tiền mặt 12.0 8 11.2 2 10.5 1 12.9 6 12.5 5 Chỉ số về chứng khoản thanh toán 3 1. 4 1.0 9 0.9 0.8 0.5

Chỉ số cơ cấu tiền gửi 21.7

6 8 22. 2Γ 4 23. T 1Õ

Chỉ số năng lực cho vay 4.3

7 4 3.2 2 4.1 8 3.3 8 3.0

Khả năng thanh toán Ĩ7Ĩ

2“ 1 1.00 3 0.9 3^ L0 2^ L0 Hệ số đảm bảo an toàn vốn

(CAR) 7 9.2 1 9.8 9.5 9 10. 10.2

Chỉ số dư nợ trên vốn huy

động (LDR) 74 3 79.2 77.94 7 77.8 3 81.4

Nguồn: Quy định quản lý thanh khoản tại BIDV

* Quản lý tài sản dự phòng thanh khoản

- Tại BIDV luôn chú trọng đến việc thực hiện quản lý trạng thái tài sản có thể sử dụng làm tài sản đảm bảo nhằm dự phòng thanh khoản ngay khi cần thiết.

- Trạng thái tài sản có thể sử dụng làm tài sản đảm bảo quản lý tối thiểu theo các thơng tin về loại hình, kỳ hạn, đối tuợng, tiền tệ, địa điểm dữ trữ, tính khả

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 624 (Trang 37 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w