Quy trình nghiệp vụ bảolãnh tại chinhánh Hà Thành

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 531 (Trang 50)

Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về điều kiện, hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị

phát hành bảo lãnh:

Hồ sơ đề nghị bảo lãnh sẽ do khách hàng lập và cung cấp bao gồm các loại tài liệu chủ yếu sau:

- Văn bản đề nghị bảo lãnh

- Tài liệu về khách hàng bao gồm Hồ sơ pháp lý và Hồ sơ kinh tế

- Các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh do khách hàng cung cấp tùy theo từng loại bảo lãnh, ví dụ:

+ Đối với bảo lãnh dự thầu: Thông báo mời thầu, quy chế hoặc quy định của chủ đầu tư mà trong đó có ghi rõ về các trường hợp được coi là vi phạm quy chế đấu thầu, đồng thời trong tài liệu quy định cụ thể trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên khi tham gia đấu thầu.

+ Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Khách hàng cần cung cấp được các loại hợp đồng như hợp đồng kinh tế, hợp đồng đại lý, thông báo trúng thầu hoặc phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền.

+ Đối với bảo lãnh thanh tốn: Các hợp đồng mua bán, cam kết thanh tốn của các bên có liên quan mà trong đó quy định cụ thể về điều khoản cam kết thanh toán giữa các bên

- Các tài liệu về biện pháp đảm bảo, hồ sơ tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ được bảo lãnh (nếu có).

Việc hướng dẫn khách hàng về quy định bảo lãnh của Chi nhánh cũng như thu thập thông tin, tài liệu, hồ sơ về đề nghị bảo lãnh và nghĩa vụ bảo lãnh của khách hàng sẽ do cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Sau đó, khi hồ sơ đã được hồn thiện đầy đủ, cán bộ tín dụng sẽ thực hiện chuyển hồ sơ đến các phịng ban có liên quan để tiến hành xử lý hồ sơ.

Bước 2: Thẩm định hồ sơ đề nghị bảo lãnh của khách hàng

Cán bộ tín dụng sau khi đã có được hồ sơ hồn chỉnh từ khách hàng sẽ cần thu thập các thơng tin về uy tín, năng lực tài chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng cần phải đánh giá khách hàng dựa trên các tiêu chí cụ thể ví dụ tính đầy đủ, chân thực của hồ sơ bảo lãnh cũng như nhu cầu bảo lãnh của khách hàng có phù hợp với hồ sơ bảo lãnh về hình thức, giá trị cũng như thời hạn hay khơng. Bên cạnh đó, ngành nghề kinh doanh của khách hàng cũng cần có sự phù hợp với giao dịch kinh tế phát sinh nghĩa vụ được ngân hàng bảo lãnh. Khách hàng phải đảm bảo có nằm trong giới hạn bảo lãnh của ngân hàng và số tiền đề nghị bảo lãnh vẫn nằm trong hạn mức tín dụng cịn lại của khách hàng tại ngân hàng. Ngồi ra, mỗi loại hình bảo lãnh cũng có những tiêu chí để thẩm định khác nhau, cụ thể:

Bảo lãnh dự thầu:

+ Đánh giá khả năng khách hàng hàng rút đơn dự thầu trong thời gian hiệu lực quy định tại hồ sơ mời thầu.

+ Đánh giá khả năng nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng nếu trúng thầu thơng quay hạn mức tín dụng, khả năng ký quỹ, bổ sung tài sản đảm bảo.

+ Đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng dựa trên các yếu tố như đầu vào dự kiến, lợi nhuận dự kiến, nguồn vốn dự kiến, năng lực kinh doanh. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:

+ Đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng trên cơ sở đánh giá tính khả thi về nguồn vốn để thực hiện hợp đồng, vốn tự có của khách hàng từ đó thẩm định hiệu quả của phương án kinh doanh mà khách hàng cung cấp. Ngoài ra, hiệu quả của phương án kinh doanh cịn có thể được thể hiện qua cơ sở vật chất, máy móc dây chuyền, khả năng cung ứng hàng hóa dịch vụ cũng như năng lực của ban lãnh đạo.

+ Đánh giá phương thức kiểm soát việc thực hiện phương án kinh doanh được bảo lãnh của khách hàng.

Bảo lãnh thanh toán:

+ Thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng trên cơ sở hợp đồng đầu và, đầu ra, hiệu quả kinh tế của phương án đó.

+ Thu thập thơng tin về các khách hàng có khả năng tiêu thụ một lượng lớn số sản phẩm mà bên được bảo lãnh sẽ sản xuất ra.

+ Đánh giá về nguồn vốn thanh toán khi tới thời hạn thanh tốn theo điều khoản hợp đồng của khách hàng.

Cán bộ tín dụng ngồi những thơng tin mà khách hàng cung cấp có thể thu thập thêm, nghiên cứu thơng tin về khách hàng thơng qua các bên thứ ba ví dụ như Trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà nước, các cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, các đối tác của khách hàng. và sử dụng các thơng tin đó để so sánh với thơng tin mà khách hàng cung cấp, từ đó đưa ra đánh giá chính xác hơn về khách hàng. Sau đó, cán bộ tín dụng tiến hành lập báo cáo thẩm định một cách trung thực, khơng có dấu vết tẩy hay xóa và trình ký người có thẩm quyền.

Bước 3: Phê duyệt bảo lãnh và ra quyết định bảo lãnh

Sau khi báo cáo thẩm định được trình ký, trưởng phịng tín dụng sẽ là người kiểm tra, rà sốt hồ sơ bảo lãnh cùng nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng trong báo cáo thẩm định. Trưởng phịng tín dụng sẽ u cầu cán bộ tín dụng bổ sung thơng tin, hồ

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (2018/2017) (2019/2018)So sánh

sơ và cả nội dung thẩm định nếu thiếu để đảm bảo kết quả thẩm định là chính xác và đầy đủ nhất. Trưởng phịng tín dụng sẽ đưa ý kiến đề xuất về việc đồng ý hoặc không đồng ý cùng với lý do vào tờ trình thẩm định. Nếu xảy ra trường hợp ngoại lệ, trưởng phịng tín dụng cũng như cán bộ tín dụng sẽ phải chuyển tồn bộ hồ sơ, tờ trình thẩm định bảo lãnh lên cấp lãnh đạo cao hơn để tái thẩm định. Trong trường hợp khách hàng bị từ chối bảo lãnh, cán bộ tín dụng có trách nhiệm gửi thơng báo cho khách hàng. Nếu hồ sơ đã được chấp thuận để phát hành bảo lãnh, cán bộ tín dụng sẽ soạn thảo hợp đồng bảo lãnh/thư bảo lãnh và cùng khách hàng ký kết sau đó chuyển hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc quyết định cấp bảo lãnh đến bộ phận kế toán để thực hiện hạch toán khoản bảo lãnh trên hệ thống IPCAS.

Bước 4: Kiểm soát sau khi phát hành bảo lãnh

Sau khi cấp bảo lãnh cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thực hiện công việc kiểm tra, theo dõi và đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh theo đúng hợp đồng, thỏa thuận có liên quan. Cán bộ tín dụng cần theo dõi sát sao tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế có liên quan đến khoản bảo lãnh. Các khoản tiền ứng trước phải được sử dụng đúng mục đích, cán bộ tín dụng cũng cần lâp biên bản kiểm tra, đánh giá phạm vị nghĩa vụ của khách hàng có thể ảnh hưởng tới trách nhiệm phải thanh tốn cho bên nhận bảo lãnh của ngân hàng nếu có. Nếu phát sinh các vi phạm liên quan tới khoản bảo lãnh, cán bộ tín dụng sẽ phải đề xuất biện pháp xử lý và thực hiện các biện pháp xử lý đó theo chỉ đạo của các cấp lãnh đạo có thẩm quyền. Hơn nữa, cán bộ tín dụng cũng cần quản lý, lưu trữ hồ sơ của khách hàng theo đúng quy định, kết hợp với bộ phận kế tốn để thu phí bảo lãnh theo hợp đồng đã kí kết.

Bước 5: Chấm dứt và giải tỏa bảo lãnh

Bảo lãnh của ngân hàng sẽ chấm dứt khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh hoặc ngân hàng đã thực hiện nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh được phát hành. Ngoài ra, trong một vài trường hợp đặc biệt như bên bảo lãnh hoặc chính khách hàng chấm dứt hoạt động, hết thời hạn của bảo lãnh hết hiệu lực thì nghiệp vụ bảo lãnh cũng sẽ chấm dứt.

Sau khi bảo lãnh chấm dứt, ngân hàng sẽ tiến hành giải tỏa hợp đồng bảo lãnh. Nếu bảo lãnh thuộc bảo lãnh khơng có tài sản đảm bảo, ngân hàng sẽ tuyên bố giải tỏa bảo lãnh, gửi thơng tin tới khách hàng đồng thời đóng hồ sơ của khách hàng. Neu bảo lãnh có tài sản đảm bảo, số tiền ký quỹ hoặc tài sản đảm bảo của khách hàng sẽ được hoàn trả dựa trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh. Trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng trả nợ khi ngân hàng đã tiến hành thực hiện nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh, khoản tiền ký quỹ sẽ khơng được hồn trả hoặc tài sản đảm bảo của khách hàng sẽ bị phát mại để bù đắp cho ngân hàng.

2.2.3. Phân tích thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành

2.2.3.1. Doanh số hoạt động bảo lãnh

Tăng trưởng doanh số hoạt động bảo lãnh:

Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng doanh số bảo lãnh 253,05 312,20 347,00 59,15 23,37% 34,80 11,15%

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Bảo lãnh dự thầu 4,95 1,96 % 22,4 7,17% 20 5,76% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 13,7 %5,41 51 %16,34 56 %16,14 Bảo lãnh thanh toán 10 %3,95 10,5 3,36% 24 6,92% Bảo lãnh tiền tạm ứng 98 38,73% 86,3 27,64 % 63 18,16 % Bảo lãnh vay vốn 120 47,42% 132 42,28 % 157 45,24 % Bảo lãnh khác 6,4 2,53 % 10 3,20% 27 7,78% Tổng doanh số bảo lãnh 253,05 100 % 312,2 100 % 347 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Tổng doanh số hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng

thơn Chi nhánh Hà Thành có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2017, doanh số hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh đạt 253,05 tỷ đồng và tăng 59,15 tỷ đồng lên mức 312,20 tỷ đồng vào năm 2018, tương ứng với mức tăng 23,37%. Kết quả thu được theo báo cáo tổng kết năm 2019 cho thấy, doanh số bảo lãnh tiếp tục tăng nhẹ 11,15% tương ứng với 34,80 tỷ đồng, đạt 347 tỷ đồng vào cuối năm 2019. Qua đó chứng tỏ hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Hà Thành đang có xu hướng được quan tâm và chú trọng hơn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh các hoạt động kinh doanh khác như huy động tiền gửi hay hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Cơ cấu doanh số hoạt động bảo lãnh phân loại theo mục đích

(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Theo báo cáo tổng kết cuối năm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2017-2019, các sản phẩm bảo lãnh mà Chi nhánh Hà Thành đang thực hiện cũng có tốc độ tăng trưởng khác nhau.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2017

1.96% 5.41% 2.53% 3.95% L 47.42% 38.73% Bảo lãnh dự thầu * Bảo lãnh thực hiện hợp đồng K Bảo lãnh thanh toán

** Bảo lãnh tiền tạm ứng * Bảo lãnh vay vốn

K Bảo lãnh khác

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2018

3.36%

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng X Bảo lãnh thanh toán K Bảo lãnh tiền tạm ứng K Bảo lãnh vay vốn

Bảo lãnh khác

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2017

45.24%

6.92%

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thanh toán

K Bảo lãnh tiền tạm ứng P Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh khác

- Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thanh tốn: Hai loại hình bảo lãnh này chiếm tỷ trọng khá nhỏ và có xu hướng tăng trưởng khá mạnh trong giai đoạn năm 2017-2019. Sản phẩm bảo lãnh dự thầu có doanh số đã tăng từ 59,15 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng chỉ trong vòng ba năm từ 2017 đến 2019. Bảo lãnh thanh toán cũng biến động cùng chiều với bảo lãnh dự thầu khi tăng trưởng 14 tỷ đồng từ 10 tỷ đồng lên 24 tỷ đồng trong ba năm. Tuy nhiên, tỷ trọng của hai loại hình

Chỉ tiêu DoanhNăm 2017 Năm 2018 Năm 2019 số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số bảo 179,6 3 70,99% 238,7 76,46% 271,6 78,27% lãnh ngắn hạn

này vẫn chỉ chiếm dưới 7% trong tổng doanh số bảo lãnh do giá trị của mỗi bảo lãnh chỉ chiếm khoảng 2-5% tổng giá trị hợp đồng.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Đây là sản phẩm bảo lãnh mà ngân hàng phát hành chủ yếu cho các doanh nghiệp có quan hệ khách hàng truyền thống với ngân hàng và các bảo lãnh được phát hành phần lớn có thời hạn từ trung đến dài hạn. Sản phẩm bảo lãnh này đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ từ doanh số 13,7 tỷ đồng năm 2017 lên 51 tỷ đồng vào năm 2018. Tuy nhiên, đến năm 2019, doanh số bảo lãnh của loại hình bảo lãnh này chỉ tăng nhẹ lên 56 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bị chững lại so với cùng kỳ năm 2018.

- Bảo lãnh tiền tạm ứng: Đây là loại hình bảo lãnh duy nhất biến động theo chiều

hướng giảm trong số các sản phẩm bảo lãnh ngân hàng đang được Chi nhánh Hà Thành thực hiện mặc dù tỷ trọng chiếm khá lớn trong doanh số bảo lãnh của Chi nhánh. Cụ thể, năm 2017, doanh số bảo lãnh tiền tạm ứng đạt 98 tỷ đồng tương ứng với 38,73% nhưng đã giảm nhẹ vào năm 2018 còn 86,3 tỷ đồng. Đến năm 2019, doanh số bảo lãnh tiền tạm ứng đã giảm mạnh chỉ còn 63 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,16%.

- Bảo lãnh vay vốn: Loại hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại hình bảo lãnh của Chi nhánh Hà Thành. Doanh số bảo lãnh vay vốn đạt 120 tỷ đồng năm 2017 và tăng 12 tỷ lên 132 tỷ đồng năm 2018, sau đó tiếp tục tăng trưởng tích cực lên 157 tỷ đồng vào năm 2019. Tuy tỷ trọng của loại hình bảo lãnh này có giảm nhẹ trong giai đoạn năm 2017-2019 nhưng doanh số bảo lãnh vẫn tăng trưởng khá tốt do giá trị bảo lãnh thường chiếm khoảng 10% giá trị hộ đồng kinh tế.

- Các loại hình bảo lãnh khác cũng có mức độ gia tăng nhẹ tuy tốc độ tăng trưởng qua các năm chưa được cao nhưng vẫn cho thấy ngân hàng đang dần mở rộng được danh mục các sản phẩm bảo lãnh của mình, đã có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau tìm đến Chi nhánh Hà Thành để có thể được thỏa mãn nhu cầu về bảo lãnh của mình.

c) Cơ cấu doanh số hoạt động bảo lãnh phân theo kỳ hạn

46 Bảng 2.7. Doanh số bảo lãnh phân theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019

Doanh số bảo lãnh trung-dài hạn 73,42 29,01% 73,5 23,54% 75,4 21,73% Tổng doanh số bảo lãnh_________ 253,0 5 100 % 312,2 100 % 347 100%

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng Chênh lệch Số lượng Chênh lệch Số lượng khách hàng DN nhỏ và vừa 85 96 11 105 9 Số lượng khách hàng DN lớn 40 48 8 55 7 Tổng số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm bảo lãnh 125 144 19 160 16 Tổng số lượng khách hàng 3307 3547 240 3921 374

(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Năm 2017, doanh số bảo lãnh với thời hạn ngắn chiếm đến gần 71% tổng doanh số bảo lãnh và 29% còn lại thuộc về các bảo lãnh trung và dài hạn. Đến năm 2018, doanh số bảo lãnh ngắn hạn đã tăng trưởng từ 179,63 tỷ đồng lên 23 8,7 tỷ đồng, tương

ứng với tỷ trọng 76,46% tổng doanh số bảo lãnh và tới năm 2019, doanh số bảo lãnh ngắn hạn tiếp tục tăng trưởng đạt 271,6 tỷ đồng, chiếm 78,27% tổng doanh số bảo lãnh. Bảo lãnh trung và dài hạn tuy có sự tăng trưởng nhẹ từ 73,42 tỷ đồng năm 2017 lên 73,5 tỷ đồng năm 2018 và tiếp tục tăng lên 75,4 tỷ đồng năm 2019 nhưng tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh cho loại hình này vẫn còn rất chậm so với tốc độ tăng trưởng bảo lãnh ngắn hạn cũng như tăng trưởng doanh số bảo lãnh.

Nhìn chung, có thể thấy bảo lãnh ngắn hạn đang chiếm ưu thế trong tổng dư nợ bảo lãnh. Bảo lãnh ngắn hạn là loại hình bảo lãnh có thời hạn bảo lãnh dưới 12 tháng. Thực hiện bảo lãnh ngắn hạn sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại giảm thiểu rủi ro trong hoạt động bảo lãnh bởi lẽ nền kinh tế ln có những rủi ro khó mà lường trước được cũng như ln có sự biến động về các chỉ số như lạm phát, tỷ giá... Sự biến động không ngừng của nền kinh tế ln có những tác động theo cả chiều hướng tích cự và tiêu cực lên hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Nếu

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 531 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w