2.2.3.1. Doanh số hoạt động bảo lãnh
Tăng trưởng doanh số hoạt động bảo lãnh:
Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng doanh số bảo lãnh 253,05 312,20 347,00 59,15 23,37% 34,80 11,15%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Bảo lãnh dự thầu 4,95 1,96 % 22,4 7,17% 20 5,76% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 13,7 %5,41 51 %16,34 56 %16,14 Bảo lãnh thanh toán 10 %3,95 10,5 3,36% 24 6,92% Bảo lãnh tiền tạm ứng 98 38,73% 86,3 27,64 % 63 18,16 % Bảo lãnh vay vốn 120 47,42% 132 42,28 % 157 45,24 % Bảo lãnh khác 6,4 2,53 % 10 3,20% 27 7,78% Tổng doanh số bảo lãnh 253,05 100 % 312,2 100 % 347 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Tổng doanh số hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Chi nhánh Hà Thành có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2017, doanh số hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh đạt 253,05 tỷ đồng và tăng 59,15 tỷ đồng lên mức 312,20 tỷ đồng vào năm 2018, tương ứng với mức tăng 23,37%. Kết quả thu được theo báo cáo tổng kết năm 2019 cho thấy, doanh số bảo lãnh tiếp tục tăng nhẹ 11,15% tương ứng với 34,80 tỷ đồng, đạt 347 tỷ đồng vào cuối năm 2019. Qua đó chứng tỏ hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Hà Thành đang có xu hướng được quan tâm và chú trọng hơn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh các hoạt động kinh doanh khác như huy động tiền gửi hay hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Cơ cấu doanh số hoạt động bảo lãnh phân loại theo mục đích
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Theo báo cáo tổng kết cuối năm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2017-2019, các sản phẩm bảo lãnh mà Chi nhánh Hà Thành đang thực hiện cũng có tốc độ tăng trưởng khác nhau.
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2017
1.96% 5.41% 2.53% 3.95% L 47.42% 38.73% Bảo lãnh dự thầu * Bảo lãnh thực hiện hợp đồng K Bảo lãnh thanh toán
** Bảo lãnh tiền tạm ứng * Bảo lãnh vay vốn
K Bảo lãnh khác
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2018
3.36%
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng X Bảo lãnh thanh toán K Bảo lãnh tiền tạm ứng K Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh khác
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo mục đích năm 2017
45.24%
6.92%
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thanh toán
K Bảo lãnh tiền tạm ứng P Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh khác
- Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thanh tốn: Hai loại hình bảo lãnh này chiếm tỷ trọng khá nhỏ và có xu hướng tăng trưởng khá mạnh trong giai đoạn năm 2017-2019. Sản phẩm bảo lãnh dự thầu có doanh số đã tăng từ 59,15 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng chỉ trong vòng ba năm từ 2017 đến 2019. Bảo lãnh thanh toán cũng biến động cùng chiều với bảo lãnh dự thầu khi tăng trưởng 14 tỷ đồng từ 10 tỷ đồng lên 24 tỷ đồng trong ba năm. Tuy nhiên, tỷ trọng của hai loại hình
Chỉ tiêu DoanhNăm 2017 Năm 2018 Năm 2019 số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số bảo 179,6 3 70,99% 238,7 76,46% 271,6 78,27% lãnh ngắn hạn
này vẫn chỉ chiếm dưới 7% trong tổng doanh số bảo lãnh do giá trị của mỗi bảo lãnh chỉ chiếm khoảng 2-5% tổng giá trị hợp đồng.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Đây là sản phẩm bảo lãnh mà ngân hàng phát hành chủ yếu cho các doanh nghiệp có quan hệ khách hàng truyền thống với ngân hàng và các bảo lãnh được phát hành phần lớn có thời hạn từ trung đến dài hạn. Sản phẩm bảo lãnh này đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ từ doanh số 13,7 tỷ đồng năm 2017 lên 51 tỷ đồng vào năm 2018. Tuy nhiên, đến năm 2019, doanh số bảo lãnh của loại hình bảo lãnh này chỉ tăng nhẹ lên 56 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bị chững lại so với cùng kỳ năm 2018.
- Bảo lãnh tiền tạm ứng: Đây là loại hình bảo lãnh duy nhất biến động theo chiều
hướng giảm trong số các sản phẩm bảo lãnh ngân hàng đang được Chi nhánh Hà Thành thực hiện mặc dù tỷ trọng chiếm khá lớn trong doanh số bảo lãnh của Chi nhánh. Cụ thể, năm 2017, doanh số bảo lãnh tiền tạm ứng đạt 98 tỷ đồng tương ứng với 38,73% nhưng đã giảm nhẹ vào năm 2018 còn 86,3 tỷ đồng. Đến năm 2019, doanh số bảo lãnh tiền tạm ứng đã giảm mạnh chỉ còn 63 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,16%.
- Bảo lãnh vay vốn: Loại hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại hình bảo lãnh của Chi nhánh Hà Thành. Doanh số bảo lãnh vay vốn đạt 120 tỷ đồng năm 2017 và tăng 12 tỷ lên 132 tỷ đồng năm 2018, sau đó tiếp tục tăng trưởng tích cực lên 157 tỷ đồng vào năm 2019. Tuy tỷ trọng của loại hình bảo lãnh này có giảm nhẹ trong giai đoạn năm 2017-2019 nhưng doanh số bảo lãnh vẫn tăng trưởng khá tốt do giá trị bảo lãnh thường chiếm khoảng 10% giá trị hộ đồng kinh tế.
- Các loại hình bảo lãnh khác cũng có mức độ gia tăng nhẹ tuy tốc độ tăng trưởng qua các năm chưa được cao nhưng vẫn cho thấy ngân hàng đang dần mở rộng được danh mục các sản phẩm bảo lãnh của mình, đã có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau tìm đến Chi nhánh Hà Thành để có thể được thỏa mãn nhu cầu về bảo lãnh của mình.
c) Cơ cấu doanh số hoạt động bảo lãnh phân theo kỳ hạn
46 Bảng 2.7. Doanh số bảo lãnh phân theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019
Doanh số bảo lãnh trung-dài hạn 73,42 29,01% 73,5 23,54% 75,4 21,73% Tổng doanh số bảo lãnh_________ 253,0 5 100 % 312,2 100 % 347 100%
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng Chênh lệch Số lượng Chênh lệch Số lượng khách hàng DN nhỏ và vừa 85 96 11 105 9 Số lượng khách hàng DN lớn 40 48 8 55 7 Tổng số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm bảo lãnh 125 144 19 160 16 Tổng số lượng khách hàng 3307 3547 240 3921 374
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Năm 2017, doanh số bảo lãnh với thời hạn ngắn chiếm đến gần 71% tổng doanh số bảo lãnh và 29% còn lại thuộc về các bảo lãnh trung và dài hạn. Đến năm 2018, doanh số bảo lãnh ngắn hạn đã tăng trưởng từ 179,63 tỷ đồng lên 23 8,7 tỷ đồng, tương
ứng với tỷ trọng 76,46% tổng doanh số bảo lãnh và tới năm 2019, doanh số bảo lãnh ngắn hạn tiếp tục tăng trưởng đạt 271,6 tỷ đồng, chiếm 78,27% tổng doanh số bảo lãnh. Bảo lãnh trung và dài hạn tuy có sự tăng trưởng nhẹ từ 73,42 tỷ đồng năm 2017 lên 73,5 tỷ đồng năm 2018 và tiếp tục tăng lên 75,4 tỷ đồng năm 2019 nhưng tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh cho loại hình này vẫn cịn rất chậm so với tốc độ tăng trưởng bảo lãnh ngắn hạn cũng như tăng trưởng doanh số bảo lãnh.
Nhìn chung, có thể thấy bảo lãnh ngắn hạn đang chiếm ưu thế trong tổng dư nợ bảo lãnh. Bảo lãnh ngắn hạn là loại hình bảo lãnh có thời hạn bảo lãnh dưới 12 tháng. Thực hiện bảo lãnh ngắn hạn sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại giảm thiểu rủi ro trong hoạt động bảo lãnh bởi lẽ nền kinh tế ln có những rủi ro khó mà lường trước được cũng như ln có sự biến động về các chỉ số như lạm phát, tỷ giá... Sự biến động khơng ngừng của nền kinh tế ln có những tác động theo cả chiều hướng tích cự và tiêu cực lên hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Nếu thực hiện bảo lãnh cho thời hạn dài, ngân hàng có thể chịu rủi ro thanh tốn thay cho các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp khơng ứng phó được với những biến động gây bất lợi cho doanh nghiệp từ nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, việc thực hiện bảo lãnh trung và dài hạn yêu cầu ngân hàng phải thực hiện rất tốt công tác thẩm định năng lực của khách hàng. Có thể vì vậy mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
47 Nông thôn vẫn tập trung nhiều vào loại hình bảo lãnh với thời hạn ngắn dưới 12 tháng để hạn chế được những rủi ro khơng đáng có gây tổn thất cho mình.
2.2.3.2. Số lượng khách hàng
Bảng 2.8. Số lượng khách hàng tham gia bảo lãnh giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu Nă m 201 7 Năm 2018 Năm 2019
Giá trị Chênhlệch Giá trị Chênhlệch Dư nợ trả thay bảo lãnh quá
hạn 13,5 11,6 -14,07% 10,05 -13,36%
Doanh số trả thay bảo lãnh 550 575 4,54% 705 22,6%
Tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động bảo lãnh_____________
2,45% 2,02% -0,43% 1,55% -0,59%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Hà Thành có vẫn tăng trưởng đều đặn qua ba năm từ 2017 đến 2019. Năm 2017, có 125 doanh nghiệp sử dụng sản phẩm bảo lãnh tại Chi nhánh Hà Thành, chiếm tỷ trọng 3,78% so với tổng số lượng khách hàng. Từ năm 2017 đến năm 2018, tổng số lượng khách hàng bảo lãnh của ngân hàng đã tăng 19 doanh nghiệp từ 125 lên 144 (tương ứng với tăng trưởng 15,2%). Đồng thời tỷ trọng số lượng khách hàng bảo lãnh của Chi nhánh đã tăng lên mức 4,06% tương đương với tăng trưởng 0,28%. Số lượng khách hàng bảo lãnh của Chi nhánh tiếp tục tăng 16 khách hàng (tương ứng với tăng trưởng 11,1%) từ 144 lên 160 khách hàng vào năm 2019 và tỷ trọng số lượng khách hàng bảo lãnh trên tổng số lượng khách hàng cũng tăng nhẹ 0,02% lên chiếm lĩnh 4,08% tổng số lượng khách hàng. Có thể nói, Chi nhánh đã tạo được uy tín của mình đối với khách hàng qua từng năm, dẫn tới sự tăng trưởng về số lượng khách hàng.
Qua bảng số liệu, ta có thể dễ dàng nhận ra đối tượng khách hàng chính sử dụng các loại hình bảo lãnh tại Chi nhánh Hà Thành là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Năm 2017, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào hoạt động bảo lãnh với Chi nhánh Hà Thành là 85 doanh nghiệp. Đến năm 2018, con số này đã tăng trưởng lên
48 tới 96 doanh nghiệp vào năm 2018 và tiếp tục tăng lên 105 doanh nghiệp vào năm 2019. Số lượng các doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp lớn tham gia vào hoạt động bảo lãnh với Chi nhánh Hà Thành cũng biến động cùng chiều khi có sự tăng trưởng nhẹ từ 40 doanh nghiệp vào năm 2017 lên tới 48 doanh nghiệp vào năm 2018 và tiếp tục tăng nhẹ lên 55 doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2019. Tóm lại, tuy có sự tăng trưởng ở cả hai nhóm khách hàng nhưng hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Thành vẫn đang tập trung nhiều vào nhóm khách hàng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chưa có được nhiều sự chú ý trong việc phát triển bảo lãnh đối với nhóm các doanh nghiệp lớn. Nhìn chung, số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành vẫn đang tăng trưởng trong thời gian qua, tuy nhiên mức tăng trưởng này xét trên mặt bằng chung so với các ngân hàng khác đang cịn chậm, cần phải có các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng nhiều hơn. 2.2.3.3. Dư nợ trả thay bảo lãnh quá hạn
Bảng 2.9. Dư nợ trả thay bảo lãnh quá hạn giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh 1,696 9.61% 2,134 9.98% 2,996 10.52% Tổng thu nhập lãi 17,656 100% 21,385 100% 28,472 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Bảng số liệu trên cho thấy tình hình dư nợ trả thay bảo lãnh của Chi nhánh Hà Thành có xu hướng tăng dần trong giai đoạn năm 2017-2019. Năm 2017, doanh số trả thay trong hoạt động bảo lãnh đạt 550 triệu đồng và tăng nhẹ 25 triệu đồng tới 575 triệu đồng vào năm 2018, con số này sau đó tiếp tục tăng thêm 130 triệu đồng nữa đạt 705 triệu đồng vào năm 2019. Việc doanh số trả thay bảo lãnh tăng lên cho thấy hiện tại Chi nhánh vẫn chưa thực hiện tốt công tác thẩm định, đánh giá năng lực của khách hàng dẫn tới các việc phát sinh các khoản trả thay cho các khách hàng có xu hướng tăng lên trong ba năm qua.
49 Tuy vậy, các khoản trả thay bảo lãnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành trong ba năm qua phần lớn đều được thu hồi dẫn tới dư nợ trả thay bảo lãnh quá hạn đã giảm xuống dần trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. Cụ thể, dư nợ trả thay bảo lãnh quá hạn của Chi nhánh năm 2017 là 13,5 triệu đồng, chiếm tới 2,45% trong tổng dư nợ bảo lãnh trả thay. Tới năm 2018, việc thực hiện triển khai các biện pháp thu hồi nợ của Chi nhánh đã có hiệu quả khiến dư nợ bảo lãnh trả thay quá hạn năm đó giảm 1,55 triệu đồng so với năm 2017, chỉ còn 11,6 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 2,02% trong dư nợ bảo lãnh trả thay. Và tới năm 2019, dư nợ trả thay bảo lãnh quá hạn tiếp tục giảm nhẹ xuống chỉ còn 10,05 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 1,55%.
2.2.3.4. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh
Bảng 2.10. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2017-2019
Độ tin cậy Câu hỏi khảo sát số 1,2,3
Tính đảm bảo Câu hỏi khảo sát số 4,5
Tính hữu hình Câu hỏi khảo sát số 6,7
Sự thấu hiểu Câu hỏi khảo sát số 8,9
Khả năng đáp ứng Câu hỏi khảo sát số 10,11,12,13
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối các năm 2017, 2018, 2019) Trong những năm gần đây, mạng lưới ngân hàng phát triển với quy mô lớn, tạo nên một thị trường cạnh tranh khá gay gắt, khiến các ngân hàng phải tăng cường các dịch vụ để nâng cao nguồn thu cho mình. Bảng số liệu trên cho ta thấy thu nhập từ phí bảo lãnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hà Thành biến động theo chiều hướng tăng liên tục trong ba năm qua. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh Hà Thành năm 2017 đạt gần 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,61% tổng thu nhập lãi của Chi nhánh. Năm 2018, con số này đã tăng thêm 438 triệu đồng đạt tới gần 2,2 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 25,83% và năm 2019, hoạt động bảo lãnh mang lại thu nhập là hơn 2,9 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng 10.52% tổng thu nhập lãi của Chi nhánh Hà Thành. Mặc dù tốc độ tăng trưởng không phải là nhanh nhưng cũng đã cho chúng ta thấy được hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Hà Thành đang dần phát triển, mang lại nguồn thu lớn hơn qua từng năm cho Chi nhánh bên cạnh các hoạt động dịch vụ truyền thống như hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng.
2.2.3.5. Chất lượng hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng sẽ được coi là phát triển khi nó gia tăng về cả mặt lượng và mặt chất. Chất lượng hoạt động bảo lãnh của một ngân hàng sẽ được đánh giá thơng qua nhiều yếu tố khác nhau. Ngồi các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm bảo lãnh có thể định lượng được như chỉ tiêu về dư nợ bảo lãnh quá hạn, chất lượng sản phẩm bảo lãnh của Chi nhánh Hà Thành cịn được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu định tính khác như việc tuân thủ các cam kết với khách hàng, thái độ của nhân viên ngân hàng khi tiếp đón và tư vấn cho khách hàng, quy trình thủ tục bảo lãnh có đảm bảo được nhu cầu về thời gian của khách hàng hay không,... Đánh giá của khách hàng về những chỉ tiêu định tính này là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp ngân hàng có được đánh giá tổng quan về chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.
Do các chỉ tiêu định tính này cần được đánh giá một cách khách quan nên một cuộc điều tra dưới phương pháp chọn mẫu đã được tiến hành bằng cách phát phiếu khảo sát đối với các khách hàng đang sử dụng sản phẩm bảo lãnh ngân hàng tại Chi nhánh. Phiếu khảo sát được xây dựng bao gồm các câu hỏi ngắn tập trung đánh giá vào năm yếu tố dựa trên cơ sở mơ hình RATER bao gồm:
Nhóm nhân tố Chỉ tiêu Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Điểm trung bình Trung bình nhóm Tính đảm bảo