6. Kết cấu đề tài
1.2. CÁC NỘI DUNG CẦN PHÂN TÍCH (THEO CAMELS)
1.2.5. Khả năng thanh khoản (L Liquidity Risk Exposure)
Khả năng thanh khoản là một chỉ tiêu quan trọng của NHTM. Đây là nhân tố được sử dụng khi phân tích khả năng của tổ chức trong việc xác địn nhu cầu tài trợ cho dự án nói chúng cũng như nhu cầu vốn cho vay nói riêng. Thanh khoản trong ngân hàng là càn
thiết, bởi nếu ngân hàng không đảm bảo được khả năng thanh khoản dẫn đến mất tín nhiệm đối với khách hàng thì có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Việc đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng dựa trên các chỉ tiêu sau:
λ r .λ w tiền và các khoản tương ẵương tiền
• Chỉ số trạng thái tiên mặt =----------------—---—-----------------
tong tài sản
Chỉ số trạng thái tiên mặt là chỉ số thể hiện trong tổng tài sản, ngân hàng dự trữ bao nhiêu tiên mặt để đáp ứng thanh khoản. Lượng tiên mặt này đáp ứng nhu cầu rút tiên tức thời của khách hàng, còn rất nhiêu tiên của ngân hàng phục vụ vào mục đích kinh doanh (Cho vay, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư). Chỉ số này được tính bằng tỷ trọng tổng của khoản mục Tiền mặt tại quỹ và Tiền gửi tại TCTD khác với
kỳ hạn gốc không quá 3 tháng trên Tổng tài sản.
• Tỷ lệ cho vay trên tiên gửi
L
LDR = — × 100% Trong đó: L: Tổng dư nợ tín dụng
D: Tổng tiền gửi
Tỷ lệ này đo lường liệu ngân hàng có giữ một tỷ lệ cân bằng giữa các khoản cho vay
và khoản tiên gửi không.
Theo thông tư 06/2016/TT-NHNN quy định LDR < 90%