Ket quả đạt được

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 571 (Trang 69)

6. Kết cấu đề tài

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG

2.3.1. Ket quả đạt được

Trong khi bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng chậm thì ngược lại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng vừa trải qua một năm kinh doanh thành cơng và đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển chung của ngành. VPBank đã đạt được kết quả kinh doanh khá ấn tượng trong thời gian qua với nhiều chỉ số đạt mức tốt nhất từ trước đến nay, phản ánh rõ hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ cũng như tốc độ phát triển bền vững.

- về nguồn vốn: Nguồn vốn VPBank tăng trưởng mạnh thể hiện ở cả nguồn vốn

huy động và vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn 2014-2016, cơ cấu vốn của

VPBank khá

an toàn, tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao, quy mô vốn chủ sở hữu tăng qua các năm,

địn bẩy

tài chính có xu hướng giảm dần nhưng vẫn ở mức khá cao. Vốn tự có của

VPBank tăng

trưởng mạnh và ở mức khá an toàn, tăng mức tự chủ về tài chính, có thể hạn chế được

rủi ro. Tổng huy động vốn trong năm đạt 201.274 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2015,

trong đó tỷ trọng cơ cấu huy động dài hạn đã tăng đáng kể so với năm trước, từ 40%

năm 2015 lên 50,4% năm 2016. Tỷ lệ an tồn vốn CAR đạt 13,2%, tiếp tục duy

trì ở

mức cao so với quy định của Ngân hàng Nhà nước.

- về Tài sản: Kết thúc năm 2016, tổng tài sản của VPBank đạt gần 229 nghìn tỷ

đồng, tăng 18% so với cuối năm 2015. Cấu trúc tài sản tập trung tăng trưởng

bền vững

đối với sự đóng góp đáng kể của các hoạt động cốt lõi: tăng trưởng tín dụng ở

được văn hóa kiểm sốt, ln xây dựng và phát triển phong cách lãnh đạo phù hợp với tổ chức và đưa ra những quyết định rõ ràng, hợp lý, linh hoạt.

- về lợi nhuận: Năm 2016, bên cạnh tăng trưởng về quy mô, VPBank tập trung

vào nâng cao chất lượng tăng trưởng. Nhờ đó, tổng thu nhập hoạt động hợp nhất của

VPBank đạt gần 15.168 tỷ đồng, riêng Ngân hàng đạt gần 9.300 tỷ, dẫn đầu

khối thương

mại cổ phần tư nhân. Trong đó, chủ yếu đến từ thu nhập lãi thuần, đạt 15.168 tỷ, tăng

4.500 tỷ đồng so với năm trước. Ngoài ra, tăng thu từ nợ đã xử lý rủi ro cũng

đóng góp

một phần đáng kể vào lợi nhuận của Ngân hàng với con số đạt 715 tỷ đồng, tăng 180%

so với năm 2015. Trong khi đó, tốc độ tăng chi phí hoạt động đã được kiểm soát chặt

chẽ, chỉ ở mức tăng 16% so với 2015. VPBank dẫn đầu về hiệu quả sinh lời trên vốn

chủ sở hữu (ROE) là 26% cũng như hiệu quả sinh lời trên tài sản (ROA) 1,86%.

Đó là

kết quả của việc thực hiện một số biện pháp mạnh mẽ nhằm tiết kiệm, tối ưu hóa

chi phí

hoạt động của Ngân hàng, bao gồm sắp xếp cơ cấu lại bộ máy bán hàng, đồng

thời đẩy

mạnh mơ hình tập trung bộ máy hỗ trợ. Kết quả kinh doanh nêu trên đã giúp VPBank

củng cố vị trí là một trong các ngân hàng thương mại cổ phần có quy mơ và hiệu quả

hoạt động hàng đầu tại thị trường Việt Nam trong năm qua.

- về khả năng thanh khoản: Tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động của ngân

hàng có xu hướng tăng từ 53,32% năm 2014 lên 68,89% năm 2016 nhưng tỷ lệ

này vẫn

về nguồn vốn:

- Huy động vốn: Huy động vốn bằng tiền gửi của khách hàng có xu hướng giảm

mạnh, từ năm 2015 - 2016, tốc độ huy động bằng tiền gửi của khách hàng giảm

gần 5%.

Nhu cầu về vốn của ngân hàng thương mại là rất lớn và việc tạo lập vốn cho

ngân hàng

là một vấn đề qua trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để

duy trì

và tạo lập vốn ở quy mơ lớn và có tính ổn định cao thì ngân hàng phải có chiến

lược huy

động vốn hợp lý. VPBank đã có nhiều sản phẩm huy động vốn đa dạng cũng

như phù

hợp với nhiều đối tượng khách hàng, tuy nhiên hoạt động huy động vốn của

ngân hàng

không mang lại hiệu quả như kỳ vọng của ngân hàng

- Vốn chủ sở hữu: Vốn điều lệ hiện nay của VPBank nằm trog top 10 ngân hàng

thương mại cổ phần tư nhân dẫn đầu với mức vốn điều lệ lên đến 9.181 tỷ đồng. Tuy

nhiên để đáp ứng năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, nâng cao

năng lực

đầu tư phát triển hệ thống và đặc biệt để có thể đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn và các

chỉ tiêu

trong hoạt động theo quy định của NHNN thì VPBank vẫn cần phải tiếp tục bổ sung

thêm nữa vốn điều lệ của mình.

về tài sản:

- Chất lượng tín dụng: Các tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tăng lên với tỷ lệ rất cao,

cho

thấy VPBank có khả năng gặp khó khăn trong việc quản lý các khoản cho vay/

khốn kinh doanh lại có mức thu nhập âm, lỗ hơn 149 tỷ đồng. Chứng khốn kinh doanh

của ngân hàng cần duy trì danh mục có cơ cấu đa dạng và khả năng sinh lời cao. Với mức sinh lời âm như hiện nay, có thể thấy cơ cấu chứng khốn kinh doanh của ngân hàng đang không mang lại hiệu quả sinh lời cũng như không phát huy được tác dụng quản lý rủi ro giúp ngân hàng. Nhà quản lý càn chú trọng đầu tư cho khoản mục chứng khoán kinh doanh hơn để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

về khả năng sinh lời

- Cơng tác quản lý chi phí: tổng chi phí của VPBank có xu hướng tăng mạnh từ

12.737 tỷ đồng năm 2014 đã lên đến 24.886 tỷ đồng năm 2016, tăng gần 2 lần tương đương với 12.150 tỷ đồng. Trong đó, chi phí trả lãi và chi phí DPRR tín dụng có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất. Chi phí lãi của ngân hàng tăng lên 10.463 tỷ đồng do huy động tiền gửi qua phát hành GTCG tăng. Chi phí DPRR tín dụng từ 979 tỷ đồng năm 2014 lên đến 5.313 tỷ đồng năm 2016 tăng lên 4.334 tỷ đồng. Chi phí DPRR tín dụng tăng khơng hề tốt khi đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng. Chi phí tăng cao có thể thấy, cơng tác quản lý chi phí ở một số khoản mục của ngân hàng chưa tốt. Việc quản lý chi phí khơng tốt sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng cũng như làm giảm nguồn lực

để ngân hàng thực hiện các mục tiêu đề ra, giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Rủi ro thanh khoản

Các chỉ số về trạng thái ngân quỹ của VPBank có xu hướng giảm mạnh từ 5,69% năm 2014 giảm xuống còn 3,85% năm 2016. Chỉ số về trạng thái ngân quỹ giảm do VPBank đã giảm lượng tiền và tương đương tiền trong cơ cấu tài sản của mình. Cùng với đó, tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động của ngân hàng đang có xu hướng tăng lên, thấy được khả năng đáp ứng nhu cầu chi trả và phát sinh ngoài dự kiến của ngân hàng rất thấp. Có thể thấy, khả năng thanh khoản của VPBank đang có xu hướng giảm, ngân hàng cần cơ cấu lại tài sản cũng như khoản nợ phải trả để gia tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng.

- Rủi ro ngoại hối: VPBank giữ trạng thái ngoại hối đoản là -494.873 triệu đồng. Ở trạng thái đoản, khi tỷ giá tăng ngân hàng sẽ bị rủi ro. Từ năm 2014- 2016, lợi nhuận

của kinh doanh ngoại hối luôn âm. Năm 2016, hoạt động kinh doanh ngoại hối làm lợi nhuận của ngân hàng giảm 319 tỷ đồng. Có thể thấy chính sách kinh doanh ngoại hối của VPBank còn chưa hợp lý, ngân hàng đã không chú trọng vào hoạt động kinh doanh ngoại hối làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Trong điều kiện kinh tế Việt Nam đã trải qua năm 2016 với nhiều khó khăn trước những biến động khó lường của nền kinh tế tồn cầu, đã đặt ra những thách thức

lớn đối

với việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ. Điều này đã gây ảnh hưởng khơng

nhỏ đến

mơi trường kinh doanh nói chung cũng các ngành trong nền kinh tế. Điều này

ảnh hưởng

tiêu cực đến các ngành cũng như làm gia tăng tình trạng nợ xấu, giảm khả năng huy

động vốn của ngân hàng. Đặc biệt, nợ xấu mới phát sinh trong bối cảnh kinh tế

vĩ mơ

chưa có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cịn

gặp nhiều

khó khăn.

- Hệ thống ngân hàng Việt Nam vừa phải đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn, vừa phải đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. điều này tiềm ẩn rủi ro,

khiến cho

hệ thống dễ tổn thương khi có biến động bên trong hoặc bên ngoài.

- Về tỷ giá, NHNN thực hiện điều hành theo tỷ giá cơ chế trung tâm, linh hoạt, bám sát các diễn biến của thị trường ngoại tệ của thị trường trong nước cũng như

diễn biến

của thị trường quốc tế. Ngân hàng Nhà nước bổ sung thêm nghiệp vụ bán phái

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

về nguồn vốn:

- Huy động vốn: Ngân hàng chưa có chiến lược kinh doanh riêng biệt, phù hợp

trong

phát triển nguồn vốn huy động. Chưa tập trung chú trọng, tạo ra những điểm

mới, điểm

nổi bật so với các ngân hàng khác để phát triển quy mô và chất lượng nguồn vốn.

- về vốn chủ sở hữu: Phương thức tăng vốn điều lệ của ngân hàng chủ yếu do phát

hành thêm cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu,

phát hành

cho cổ đơng hiện hữu. Ngồi ra, ngân hàng chưa dùng đến các phương thức

khác như

tăng vốn bằng cách bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi hay tăng cường phát hành

giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi trên thị trường

về tài sản:

- Chất lượng tín dụng: VPBank đã tham gia vào một số phân khúc cho vay có độ

rủi

ro cao như tín dụng tiêu dùng, cho vay tín chấp hay cho vay một số doanh

nghiệp vừa

và nhỏ. Việc tham gia vào các phân khúc này có thể làm tăng lợi nhuận của ngân hàng,

tuy nhiên đây chính là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng

nhanh. Trong tình cảnh nợ xấu tăng cao, kéo theo chi phí dự phịng rủi ro tín

dụng của

ngân hàng cũng tăng lên đáng kể đã làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

- Hoạt động mua bán chứng khoán: Danh mục chứng khoán kinh doanh của ngân

hàng chưa hợp lý. Việc mua bán chứng khoán kinh doanh đã gia tăng chi phí

những khoản vay trung và dài hạn thường có thời gian dài, sẽ xuất phát rủi ro chênh lệch

giữa kỳ hạn tiền gửi và cho vay.

• Mức độ nhạy cảm với thị trường

VPBank còn chưa chú trọng vào việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường đặc biệt là thị trường vàng và ngoại hối, dẫn đến kết quả liên tục thua lỗ. Đặc biệt chưa xây dựng được

cơ cấu ngoại hối hợp lý cùng với chính sách kinh doanh ngoại hối chưa phù hợp với những biến động của thị trường.

Ket luận chương 2

Dựa trên phân tích báo cáo tài chính, chương 2 đã đánh giá và phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng để thấy cái nhìn tổng qt và tồn diện về hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2014 - 2016. Phân tích các chỉ tiêu theo CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là: vốn tự có, chất lượng tài sản, năng lực quản lý, khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản của ngân hàng. Qua đó, có thể thấy VPBank đã được rất nhiều kết quả ấn tượng nhưng cũng tồn tại một số hạn chế làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đánh giá trên, cùng với những mục tiêu đặt ra, VPBank cần có những biện pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Năm 2017 là năm cuối trong lộ trình triển khai chiến lược 5 năm của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với tầm nhìn trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam, với mục tiêu cơ bản là đưa VPBank vào tốp dẫn đầu thị trường về:

(i) Quy mô khách hàng bán lẻ (khách hàng cá nhân và SME) (ii) Quy mô cho vay bán lẻ

(iii) Quy mơ doanh thu tồn Ngân hàng

(iv) Hiệu quả kinh doanh theo chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình qn (ROE)

Với chủ trương đó, định hướng kinh doanh năm 2017 của VPBank lấy tăng trưởng chất lượng là quan điểm chủ đạo, xuyên suốt các chủ trương chính sách của Ngân hàng,

song song với tăng trưởng quy mơ có chọn lọc. Cụ thể trong năm 2017, VPBank tập trung 3 định hướng cơ bản sau:

Tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng quyết liệt, tập trung vào các phân khúc thị trưởng trọng tâm của chiến lược và các khu vực thị trưởng chọn lọc, nâng cao hiệu quả sinh lời thơng qua tối ưu hóa cơ cấu sản phẩm, tăng biên lợi nhuận và đẩy mạnh thu phí.

Nghiên cứu lựa chọn thêm một số cơ hội kinh doanh tiềm năng để tập trung đầu tư cơ bản, tạo tiền đề tăng trưởng thu nhập cho các năm kế tiếp.

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện các hệ thống nền tảng theo hướng tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động ở mọi khâu mấu chốt, đẩy mạnh số hóa, tập trung hóa, tự động hóa; hồn thành dứt điểm các dự án chiến lược phục vụ cho giai đoạn tăng trưởng quyết liệt, tạo sự thay đổi về chất trong tối ưu hóa chi phí hoạt động tồn ngân hàng đi đơi với nâng cao chất lượng dịch vụ tổng hợp ở

Ke hoạch một số chỉ tiêu kinh doanh tài chính hợp nhất trong năm 2017:

1. Tổng tài sản: 280.645 tỷ đồng

2. Huy động khách hàng và phát hành GTCG: 217.732 tỷ đồng

3. Dư nợ cấp tín dụng: 200.591 tỷ đồng

Trong đó: Cho vay khách hàng: 182.433 tỷ đồng

4. Tỷ lệ nợ xấu: < 3%

5. Lợi nhuận trước thuế: 6.800 tỷ đồng

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH

Lộ trình triển khai chiến lược 5 năm của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đang bước sang giai đoạn cuối cùng. Kết quả của chiến lược và tầm nhìn của ngân hàng có đạt được hay khơng phụ thuộc khá lớn vào hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong năm 2017. Bằng việc sử dụng mơ hình CAMELS trong phân tích báo cáo tài

chính ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, tình hình hoạt động cũng như những kết quả đạt được và hạn chế trong thời gian qua của ngân hàng đã được thể hiện một cách bao quát trên tất cả các khoản mục. Qua đó, có thể thấy VPBank cần duy trì mức độ an toàn, phát huy hơn nữa những kết quả đạt được và tìm ra những giải pháp giảm thiểu những hạn chế giúp nâng cao hiệu quả hoạt động.

3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn.

3.2.1.1. Tăng trưởng vốn tự có

Mặc dù hiện nay, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng cũng là một trong những ngân hàng thương mại có quy mơ vốn lớn, tuy nhiên để ngân hàng có thể tăng trưởng bền vững cùng với những mục tiêu đề ra thì VPBank cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của mình. Trước tiên, ngân hàng cần mở rộng quy mô chủ sở hữu giúp nâng cao năng lực tài chính sẽ giúp VPBank mở rộng chiến lược kinh doanh. Ngân

hàng có thể tăng nguồn vốn tự có bằng các cách sau:

Tăng trưởng nguồn vốn cấp 1: ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 571 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w