6. Kết cấu đề tài
2.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
2.2.5. Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản của ngân hàng là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ với chi phí và thời gian tối thiểu. Vì vậy, để duy trì ở mức vừa đảm bảo khả năng thanh khoản, vừa đảm bảo cân bằng khả năng sinh lời là một bài toán đặt ra đối với ngân hàng. Để đánh giá khả năng thanh khoản, người ta dùng một số chỉ tiêu: chỉ số về trạng thái tiền mặt và chỉ số cho vay trên tiền gửi.
2.2.5.1. Chỉ số trạng thái ngân quỹ
Bảng 2.16. Chỉ số trạng thái tiền mặt của VPBank giai đoạn 2014 - 2016
Tiền và các khoản tương đương tiền
9.29
2 12.624 8.799
Tổng tài sản 163.24
1
193.876 228.771
Trạng thái ngân quỹ 5,69
%
6,5% 3,85%
2014 2015 2016
L (dư nợ cho vay) 78.37
9 4 116.80 3 144.67 D (tổng nguồn vốn huy động) 146.99 2 179.97 3 210.01 2 LDR 53,32 % 64,9 % 68,89 % Nguồn: BCTC hợp nhất VPBank 2015, 2016
Chỉ số trạng thái ngân quỹ là chỉ số thể hiện trong tổng tài sản, ngân hàng dự trữ bao nhiêu tiền mặt để đáp ứng thanh khoản. Lượng tiền mặt này đáp ứng nhu cầu rút tiền tức thời của khách hàng, còn rất nhiều tiền của ngân hàng phục vụ vào mục đích kinh doanh. Chỉ số trạng thái ngân quỹ có xu hướng tăng từ 5,69% năm 2014 lên đến 6,5% năm 2015, sang đến năm 2016, chỉ số lại có xu hướng giảm xuống 3,85%. Chỉ số này có xu hướng giảm do Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh từ 12.624 tỷ đồng năm 2015 xuống 8.799 tỷ đồng năm 2016, giảm 30,3%, trong khi đó tổng tài sản của ngân hàng có xu hướng tăng 18%. Tiền và tương đương tiền giảm chủ yếu do tiền gửi tại TCTD khác có kỳ hạn khơng q ba tháng giảm xuống 2.064 tỷ đồng năm 2016, trong khi đó các khoản mục tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng Nhà nước và Tiền gửi thanh tốn tại các TCTD khác vẫn có xu hướng tăng mạnh.
2.2.5.2. Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR)
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Tổng TSC nhạy cảm với lãi suất 161.85
4 6 196.59 2 231.91
Tổng TSN nhạy cảm với lãi suất 153.73
7 8 180.48 3 211.59
Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất
8.11
7 9 16.108.82 8 20.31
Nguồn: Tính tốn dựa BCTC hợp nhất VPBank 2015,2016
Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi của ngân hàng có xu hướng tăng mạnh, từ 53,32% năm 2014 tăng lên 68,89% năm 2016. Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tháng 12/2016, LDR ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đã vượt mức quy định, đạt 81,04%. So với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, có thể thấy LDR của VPBank ở mức thấp, thể hiện qua tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động năm 2016 đạt 71,88%. LDR tăng lên phản ánh thực tế rằng tốc độ tăng trưởng tín dụng đang cao hơn tốc độ huy động vốn, phần nhiều do VPBank phải chạy đua tăng trưởng tín dụng. Từ năm 2014
đến 2016, tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tăng 84,58%, trong khi tổng nguồn
vốn huy động chỉ tăng 42,87% làm cho tỷ lệ cho vay trên tiền gửi tăng lên đáng kể.