3.4. Đưa ra các kiến nghị
3.4.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Quảng Ninh
Ngân hàng đẩy mạnh công tác phát triển dịch vụ Khách hàng cá nhân chiếm lĩnh thị trường bán lẻ theo chiến lược chung của tồn ngân hàng. Cụ thể:
- Phịng KHCN: Tính tốn các chỉ tiêu như tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tăng trưởng
KHCN so với năm cũ, tổng dư nợ KHCN dự kiến, doanh số cho vay dự kiến, doanh số thu nợ dự kiến, số KHCN phát triển trong năm, tỷ lệ nợ quá hạn là bao nhiêu, thẻ tín dụng phát triển là bao nhiêu...để xây dựng lên bảng kế hoạch tổng thể cho phòng. Đồng thời đề ra các phương án phát triển khách hàng, các giải pháp và lộ trình thực hiện và tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Phòng Thẻ: Xây dựng các chỉ tiêu kinh doanh thẻ như thẻ ATM, thẻ Master,
thẻ Visa, đề ra các phương án, giải pháp, lộ trình thực hiện và tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- 16 phòng giao dịch: Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vị mình, mỗi
phịng giao dịch tại Chi nhánh SHB Quảng Ninh hoạt động theo mơ hình thu nhỏ của chi nhánh, được hoạt động đầy đủ các hoạt động nghiệp vụ như: huy động vốn, cấp tín dụng, cấp bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng,... Đồng thời đề ra các phương án, giải pháp và lộ trình thực hiện và tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Phịng nhân sự: Tính tốn định biên nhân sự cho năm kế hoạch, bố trí quản
lý lao động để thực hiện các kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo để gửi Hội sở đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. Ngồi ra, ngân hàng có thể tuyển dụng những sinh viên mới ra trường, lập kế hoạch hướng dẫn và đào tạo để họ có thể vận dụng những kiến thức mình đã được học vào thực tế, phát huy khả năng sáng tạo và trở thành nhân viên của ngân hàng.
KẾT LUẬN C HƯƠN G III
Nhìn chung, với nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng, sản phẩm dịch vụ KHCN có rất nhiều triển vọng nhưng cũng gặp phải khơng ít khó khăn và thách thức, đòi hỏi các ngân hàng phải đặt ra những chiến lược cụ thể để vượt qua.
Chương 3 đã đề xuất một số giải pháp và đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ,
Ngân hàng nhà nước và chính ngân hàng SHB Quảng Ninh nhằm góp phần định hướng chiến lược phát triển chung của dịch vụ khách hàng cá nhân. Đồng thời hướng đến mục tiêu chung là phát triển dịch vụ này một cách hiệu quả và tạo ra một kênh bán hàng an tồn, mang lại lợi ích cho cả khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế thị trường.
KẾT LUẬN CHUNG
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh trong 11 năm vừa qua đã không ngừng nỗ lực vươn lên để trở thành ngân hàng đa năng, đạt được những mục tiêu phát triển dịch vụ dành cho cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa vả nhỏ. Với trọng tâm là nhóm KHCN, chi nhánh ln sáng tạo, triển khai thực hiện các loại hình dịch vụ ngày một đa dạng và đem lại nhiều tiện ích hơn.
Ve cơ sở lý luận, khóa luận đã bao quát được những khái niệm cả bản về dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, vai trò cũng như sự cần thiết phát triển dịch vụ này trong bối cảnh thị trường hiện nay. Về thực tiễn, bằng kinh nghiệm rút ra từ những cơng trình nghiên cứu đi trước, khóa luận đã phát triển thêm những nội dung mới, đồng thời đưa ra những đóng góp, dự kiến, giải pháp kiến nghị tới Chính phủ và các cơ quan bộ, ngành để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân.
Kết luận, đề tài “Phát triển dịch vụ Khách hàng Cá nhân tại ngân hàng
Thương mại Cổ phần Sài Gòn — Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh” đã tập trung
làm rõ các vấn đề sau:
Một là, hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến lý thuyết dịch vụ KHCN tại các
ngân hàng thương mại.
Hai là, thông qua các phương pháp nghiên cứu chi tiết có thể phân tích, đánh giá
thực trạng phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại SHB để thấy được những kết quả đạt được, cịn tồn tại những hạn chế gì và ngun nhân của những tồn tại.
Ba là, đề xuất những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm dịch vụ khách
hàng cá nhân trong tình hình kinh tế hiện tại dựa trên cơ sở đánh giá kết quả của quá trình hoạt động và định hướng phát triển loại hình dịch vụ này.
Trong khn khổ khóa luận, trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đánh giá và góp ý từ các thầy cơ để khóa luận được hồn thiện hơn.
NGÂN HÀNG RUTTIENAT M CÙNGHỆTHỐNG RIJTTIENAT M HỆTHỐNG SMS HÀNGTHÁNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://www.shb.com.vn/
2. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn
3. Peter S.Rose (2004), iiQuan trị Ngân hàng thương mại”, Nxb Tài chính, Hà Nội.
4. Reynold E.Byers và Phillip J.Lederer, “Retails bank services strategy: a Model
of tradional, electronic, and Mixed Distribution choices; Journal of
Management Information Systems”, Vol.18, No.2 (Fall, 2001), pp. 133-156.
5. Later John Kay (2009), “The Reform of Banking Regulation”, Centre for the Study of Financial Innovation.
6. Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011) “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế
TP.HCM.
7. Tác giả Lê Thị Minh Nguyệt (2010), “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng
hiện đại tại Vietinbank”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế TP.HCM
8. Lê Hải Linh (2015) , “Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại NHTMCP Việt
Nam Thịnh Vượng VPBank”, khóa luận tốt nghiệp, trường Học viện Ngân hàng.
9. Nguyễn Văn Nhã (2014), “Phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại
ngân hàng TMCP An Bình”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Dân lập Phương
Đơng.
10. Nghiên cứu của Hồng Tuấn Linh (2009), “Những giải pháp phát triển dịch vụ
thẻ tại các ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam ”, luận án tiến sĩ, trường
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
11. Tác giả Phạm Thu Hương (2012), “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, luận án tiến sĩ, trường Đại
học Ngoại thương.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân
hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học,
NXB Phương Đông, Hà Nội. 13. https://www.vietbao.vn
14. http://ecci.com.vn/pci-dss-la-gi-so-luoc-ve-pci-dss
PHỤ LỤC 01
về phí rút tiền tại ATM trong cùng hệ thống, các ngân hàng Vietcombank, VietinBank, BIDV, ACB đang thu phí 1.100 đồng/giao dịch trong khi các ngân hàng cịn lại miễn phí. Neu rút tiền tại các ATM của ngân hàng khác, mức phí phổ biến là 3.300 đồng/giao dịch, ngoại trừ SHB thu 1.100 đồng, TPBank, Techcombank và LienVietPostBank miễn phí.
Phí tin nhắn SMS hàng tháng của các ngân hàng dao động từ 8.800 đồng đến 11.000 đồng, chênh lệch không quá lớn.
VIETCOMBANK 1.100 3.300 11.000 VIETINBANK 1.100 2.200 8.800 BIDV 1.100 3.300 8.800 VPBANK - 3.300 9.900 MB - 3.300 8.800 ACB 1.100 3.300 9.900 VIB - 3.300 11.000 SHB - 1.100 11.000 TPBANK - - 11.000 TECHCOMBANK - - 9.900
NGÂN HÀNG 2.000.000 0020.000.0 200.000.000 2 000.000.000
2.200 2.200 5.500 5.500
VIETCOMBANK Dưới 50 Triệu: 2
Trên 50 triệu: 5. .200 đồng500 đồng 2.200 3.300 22.000 220.000 VIETINBANK Dưới 1 triệu: 1.1 00 đồng 1 triệu - 3 triệu: 2.200 đòng 3 triệu - 50 triệu: 3.300 đồng
Trên 50 triệu: OrOI 1 0Zo
1.100 1.100 9 900 9 900
BIDV Dưới 30 Triệu: 1 .1 00 đồng
Trên 30triệu: 0.01 oZo (Tối đa 9. 900 đồng)
3.300 3.300 5.500 5.500 MB Dưới 20 Triệu: 3 Trên 20 triệu: 5. .300 đồng500 đồng - - - - ACB FREE - - - - VIB FREE - - - - SHB FREE - - - - LIENVIETPOSTBANK FREE - - - - TPBANK FREE - - - - VPBANK FREE - - - - TECHCOMBANK FREE LIENVIETPOSTBANK (Nguồn: Internet) PHỤ LỤC 02
Các bảng dưới đây là thống kê mức phí mà khách hàng phải chịu khi chuyển tiền qua internet banking trong cùng hệ thống, khác hệ thống và cùng tỉnh, thành phố, tại các mức giao dịch khác nhau.
B ảng: Phí chuyển tiền nội mạng cùng tỉnh, thành phố tại một số mức khác nhau
NGÂN HÃNG 2.000.000 20.000.000 O 200.ODOOO 0 2.000.000.00
VIETCOMBANK
7.700 11.000 44.000 440.000
□ irới 1 Ũ Triệu: 7.700 đòng
Trẽn 1 0 triệu: ũ,02%
(Tối thiểu 1Ũ.ŨŨŨ đùng - tối đa 1 triệu đùng)
9.900 9.900 22.000 220.000 VIETINBANK ŋIrớ 50 triệu: 9.900 đùng Trẽn 50 triệu: ũ,01 1 % BIDV 7.700 11.000 40.000 55.000 Dirớ 1 0 Triệu: 7.700 đòng Trên 10 Triẹu: 0,02% ^ (Tốithiẻu1Ũ.ŨŨOđòng-Tốiđa5Ũ.ŨOŨđòng) 11.000 11.000 11.000 594.000 MB □ ưới 500 triệu: 11 .ũũũ đòng
Trẽn 500 triệu: 0,027% (Tối đa 1 triệu đong)
10.500 10.500 42.000 420.000
VlB
11.000 11.000 44.000 440.000
0,02% (Toi thiểu 1 Ũ. 000 đồng - Tối đa 600.000 đòng)
SHB
9.900 9.900 22.000 440.000
□ irới 500 triệu: 0,011% (Toi thiều 9.900 đòng)
Trẽn 5ŨŨ triệu: 0,022% (Tối đa 500.ũũũ đùng)
LIENVIETPOSTBANK
7.700 7.700 7.700 352.000
Dưới 500 triệu: 7.7Ũ0 đòng
Trên 500 triẹu: 0,01 6% (Toi đa 400.000 đòng)
TPBANK
8.800 8.800 8.800 220.000
Dưới 500 triệu: 8.800 đùng Trẽn 500 triẹu: 0,01 %
(Toi thiêu 20.000 - tối đa 300.000 địng)
ó.600 6.600 6.600 6.600
(Nguồn: Internet)
B ảng: Phí chuyển tiền ngoại mạng cùng tỉnh, thành phố tại một số mức khác nhau
ACB
VPBANK
6.600 đòng
TECHCOMBANK
FREE
(Nguồn: Internet)
Đ ối với dịch vụ chuyển tiền trong cùng hệ thống ngân hàng, thống kê cho
thấy khá nhiều ngân hàng đang miễn loại phí này cho khách. Tuy nhiên, cả 3 ngân hàng top 1 là Vietcombank, Vietinbank và BIDV đều thu phí chuyển tiền trong cùng hệ thống. Trong đó, Vietinbank là ngân hàng thu phí nội bộ cao nhất, khách hàng chuyển từ 50 triệu đồng trở lên sẽ chịu phí 0,011% giá trị giao dịch. Trong khi đó, nhiều ngân hàng nhóm 2 như VPBank, Techcombank, ACB... hầu hết đều khơng thu tiền loại phí này.
Đối với chuyển tiền liên ngân hàng, mỗi ngân hàng lại có một chính sách riêng, khơng ai giống ai, ngoại trừ ngân hàng Techcombank đang miễn phí tồn bộ giao dịch.
Thống kê cho thấy, nếu khách hàng chuyển tiền từ khoảng 20 triệu đồng trở xuống, mức phí giữa các ngân hàng chênh lệch không nhiều. Với các giao dịch 200 triệu đồng, một số ngân hàng thu phí cao là Vietcombank, BIDV, ACB, VIB. Với
các giao dịch 2 tỷ đồng, mức phí tại các ngân hàng đều lên đến hàng trăm nghìn đồng, ngoại trừ tại BIDV và VPBank.