Hình 3. 6: Hình ảnh Website: http://bidv.com .vn
4.1. Phân tích mơ hình Swot cho BIDV trong việc ứng dụng hoạt động tiếp thị
4.0
Thực hiện phân tích SWOT là tiền đề quan trọng đưa ra các giải pháp hiệu quả giúp các NHTM đạt được những kết quả tốt trong việc ứng dụng hoạt động tiếp thị 4.0 cho các sản phẩm bán lẻ BIDV. Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của cácNHTM trên thị trường dịch vụ bán lẻ trong hoạt động tiếp thị 4.0 có thể được tóm tắt như sau:
Bảng 4. 1: Phân tích mơ hình SWOT cho các NHTM trong việc ứng dụng hoạt động tiếp thị 4.0 cho các sản phẩm bán lẻ của NH
- Uy tín, thương hiệu tốt. BIDV đã khẳng định được vị thế trên thị trường
các sản phẩm bán lẻ thông qua danh hiệu NH bán lẻ tốt nhất Việt Nam trong
suốt 3 năm 2015,2016,2017 và nhiều giải thưởng khác dành cho các sản phẩm bán lẻ.
- NH đã có một trung tâm cơng nghệ thơng tin riêng biệt và lâu năm. - Các hoạt động truyền thông số về sản
phẩm bán lẻ của BIDV cũng đã thu hút
- Tăng trưởng hoạt động bán lẻ của NH
chưa thật sự bền vững. Hoạt động huy
động vốn bán lẻ phụ thuộc nhiều vào KH VIP, thị phần thẻ chưa tương xứng
với tiềm năng, tín dụng bán lẻ tiềm ẩn
nguy cơ rủi ro cao.
- Hoạt động bán lẻ của NH chưa tương xứng với tiềm năng của NH, hoạt động
bán lẻ của BIDV chưa đạt tới hiệu suất
NH. vệ riêng cho NH.
mô vốn điều lệ, tổng tài sản, quy mô bán lẻ lớn thứ 2 trên thị trường (sau Agribank).
- Chất lượng dịch vụ tốt, thể hiện qua tỷ lệ lớn KH hài lòng khi giao dịch với
NH.
- Danh mục sản phẩm của NH đa dạng
và đầy đủ, nhiều sản phẩm đạt được các danh hiệu có giá trị và có khả năng
cạnh tranh tốt trên thị trường.
- BIDV đã có những bước cơ bản trong hoạt động tiếp thị 4.0 của mình.
- Mạng lưới chi nhánh, PGD rộng khắp,
không gian giao dịch hiện đại.
- Mức giá tương đối cạnh tranh trên thị trường.
- Nhân sự đơng đảo và có chất lượng
tốt. Đội ngũ lãnh đạo trẻ, có tầm nhìn và năng động. Nhân sự của NH được đào tạo tốt, có kỹ năng và kinh nghiệm.
- BIDV đã có những bước cơ bản trong hoạt động tiếp thị 4.0 của mình.
- Là một trong những NH hình thành
cịn thấp so với các NH khác.
- Chất lượng dịch vụ không đồng đều. Ngay trong khu vực Hà Nội đã có sự khác biệt đáng kể giữa các chi nhánh lớn và các phòng giao dịch nhỏ.
- Chưa có 1 chiến lược tổng thể về xây dựng tiếp thi số của NH.
- Các phương thức tiếp thị còn chưa cập nhật và truyền thông rộng rãi và nhất quán.
- Danh mục sản phẩm thiếu các sản phẩm thật sự dẫn đầu. Nhiều sản phẩm tốt nhưng chưa gắn với cuộc sống của KH. Các sản phảm dịch vụ chưa quá chú trọng tới trải nghiệm của
KH, chưa khác biệt và vượt trội.
- Chưa có chính sách lãi suất và phí ưu đãi cho các KH trung thành. Chính sách
chăm sóc KH đối với KH phổ thơng chưa tốt.
- Các chương trình khuyến mại, PR, quảng cáo chưa tiếp cận được nhiều KH và còn khá đơn giản.
- Các hoạt đồng truyền thông số chưa gây dựng được cộng đồng ủng hộ -
Cơ hội Thách thức
- Hệ thống hạ tầng mạng Internet ngày càng phát triển và số lượng người sử dụng mạng internet liên tục tăng (năm
2017 đạt 64 triệu người sử dụng). - Các sản phẩm công nghệ như máy
tính, máy tính bảng và đặc biệt là các sản phẩm smartphone ngày càng rẻ nên
thu hút được nhiều người sử dụng- có tính phổ cập cao.
- Thời gian và nhu cầu sử dụng mạng internet của người Việt Nam có xu hướng tăng cao.
- Thị trường các sản phẩm bán lẻ có
quy mơ rộng lớn và tiềm năng tăng trưởng mạnh trong tương lai.
- Nền kinh tế tăng trưởng khá, thu nhập
và đời sống của dân cư được cải thiện.
Các yếu tố pháp luật, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng dịch vụ sản phẩm bán lẻ.
- Hoạt động tiếp thị số là một hoạt động mới trong lĩnh vực NH.
- Các hoạt động tiếp thị rất dễ bị sao chép giữa các NH.
- Thông tin trên thị trường không minh bạch nên phần nào hạn chế khả năng phát triển các sản phẩm bán lẻ của NH.
- Nhu cầu của KH trên thị trường quá đa dạng, nên việc phục vụ KH gặp nhiều khó khăn, và địi hỏi chi phí lớn.
- Áp lực cạnh tranh trên thị trường cao,
đặc biệt có sự xuất hiện của các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính phi NH
nên các NH gặp nhiều khó khăn trong
việc giữ KH, giữ nhân lực và giữ sự khác biệt.
- Tỷ lệ lạm phát lớn, thông tin không minh bạch, tập quán quen dùng tiền mặt, ngại vay mượn, thích tích trữ
tích cực. Ở các thành phố lớn, hành vi của KH dần theo kịp với xu hướng chung trên toàn cầu.
- Các luồng thông tin trái chiều về sản phẩm dễ bị lan tỏa trong thời kì cơng nghệ số.
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc tiếp thị sản phẩm.
4.2. Giải pháp ứng dụng hoạt động tiếp thị 4.0 cho BIDV
Do hoạt động tiếp thị 4.0 là hoạt động tiếp thị dựa trên nên tảng của công nghệ để gắn kết, tăng sự tương tác giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp thông qua cả hoạt động trực tuyến và ngoại tuyến nên để có thể đạt kết quả tốt nhất hoạt động tiếp thị 4.0 phải được đẩy mạnh cả hoạt động tiếp thị kênh truyền thống và kênh công nghệ số.