NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 37 - 42)

Sơ đồ 2 .2 Tổng quát quy trình tín dụng của MSB

6. Những đóng góp mới của đề tài

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.3.1. Nhân tố từ phía ngân hàng

* Chính sách cho vay của ngân hàng

hình thức khác nhau. Thơng thường chính sách cho vay có thể là chỉ thị bằng lời của ban lãnh đạo ngân hàng hoặc là một tập hợp các hành vi, các thông lệ và những tập quán ... Đối với các NHTM ở Việt nam thì chính sách cho vay thường được thể hiện dưới hình thức văn bản. Văn bản này bao gồm các tiêu chuẩn, các hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo quy trình ra quyết định cho vay. Khi xây dựng chính sách cho vay, các nhà quản lý đã chú ý sự phù hợp giữa nội dung của chính sách với đường lối phát triển kinh tế xã hội của chính phủ, sự hài hồ quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và chính bản thân của ngân hàng. Một chính sách cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sở vững chắc để đảm bảo những khoản cho vay an tồn, hiệu quả. Từ đó, cán bộ quản lý RRTD sẽ kiểm sốt tốt hơn cơng tác quản lý RRTD.

* Mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng

Ơng P.Volker, cựu chủ tịch cục dự trữ liên bang Mỹ cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có những khoản nợ xấu thì đó khơng phải là hoạt động kinh doanh”, điều đó cho thấy RRTD ln tồn tại và nợ xấu là thực tế hiển nhiên trong hoạt động tín dụng của bất kì NHTM nào. Tuy nhiên, sự khác biệt của các NH có năng lực quản lý RRTD tốt là khả năng khống chế RRTD ở mức độ có thể chấp nhận được. Đó là nhờ NH xây dựng được mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả và phù hợp với hoạt động TD để hạn chế được những RRTD mang tính chủ quan.

* Thơng tin tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thơng tin chính xác kịp thời hơn, người đó sẽ thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động cho vay, ngân hàng bỏ tiền ra trên cơ sở lòng tin. Lòng tin có chính xác hay khơng phụ thuộc vào chất lượng thơng tin có được. Để việc cho vay có chất lượng hiêu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải có được và phân tích, xử lý chính xác nhiều thơng tin có liên quan. Thơng thường có 2 nhóm thơng tin sau:

- Thơng tin phi tài chính: là những thơng tin khơng phải từ những sổ sách, số liệu tài

chính. Chúng có rất nhiều loại phong phú bao gồm thơng tin trực tiếp và thơng tin

gián tiếp.

Tóm lại, nắm chắc được 2 nhóm thơng tin trên sẽ giúp ngân hàng có sự đánh giá chính xác, tồn diện về đối tượng cho vay, hạn chế mọi rủi ro có thể xảy ra.

* Trình độ và nhận thức của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng

Nếu các cán bộ quản lý RRTD có trình độ tốt, nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của cơng tác quản lý RRTD, có những đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng trả nợ của khách hàng, hay đánh giá chính xác phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, đối tác tham gia bảo lãnh, và dự báo được các vấn đề có thể phát sinh tứ khách hàng gây bất lợi cho NH thì sẽ hạn chế được rủi ro trong cho vay, thực hiện tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, và ngược lại nếu cán bộ chưa có nhận thức trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc thì gây ra những tổn thất, rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH.

* Trang thiết bị và công nghệ của Ngân hàng

Trang thiết bị và công nghệ của Ngân hàng là nhân tố tác động gián tiếp tới quản lý rủi ro tín dụng. Các ngân hàng có trang thiết bị và cơng nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp thông tin của các khách hàng vay vốn, cũng như kiểm tra, giám sát quy trình cho vay, q trình thu hồi nợ, từ đó giúp ngân hàng giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động tín dụng, thực hiện tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.

1.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng

* Năng lực tài chính

Năng lực tài chính của khách hàng được thể hiên ở khả năng độc lập tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và trả nợ của khách hàng. Khách hàng có năng lực tài chính tốt phản ánh việc kinh doanh có hiệu quả, khách hàng có thể quản lý vốn vay một cách tối ưu, do đó khả năng khách hàng hoàn trả vốn vay cho NH cao, rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể giảm thiểu.

* Quyền sở hữu tài sản

Ngay từ đầu, tất cả các khoản cho vay phải có 2 phương án trả nợ tách biệt. Nếu hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu lớn thì khách hàng sử dụng nguồn thu đó để trả nợ ngân hàng. Nếu dự án hoạt động khơng có hiệu quả thì khách hàng phải lấy tài sản thế chấp vay vốn của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ. Việc xem xét quyền

sở hữu hợp pháp của tài sản đảm bảo là mối ràng buộc đối với khách hàng trong việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn vay vì nếu thua lỗ họ sẽ mất tài sản thế chấp.

* Uy tín của khách hàng

Ngân hàng có thể xem xét qua nhiều năm về quan hệ kinh doanh của khách hàng với các tổ chức kinh tế khác để có cơ sở đánh giá uy tín của KH.

1.3.3. Ngun nhân từ mơi trường kinh doanh

* Đường lối chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước

Các chính sách, đường lối chủ trương phát triển kinh tế hay thắt chặt tín dụng của Đảng, Chính Phủ đều ảnh hưởng đến chính sách cho vay của các Ngân hàng thương mại vì thế nó cũng ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tín dụng của mỗi ngân hàng.

* Môi trường kinh tế

Nền kinh tế hưng thịnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản suất, kinh doanh đạt lợi nhuận cao, khách hàng có khả năng trả nợ cao và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Ngược lại nền kinh tế suy thoái, sản xuất kinh doanh ngưng trệ, các doanh nghiệp thua lỗ, sẽ khơng có khả năng trả nợ ngân hàng, cơng tác quản lý RRTD sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng.

* Mơi trường pháp lý

Mọi chế độ thể lệ tín dụng của ngân hàng gắn chặt với các quy định của pháp luật nhà nước. Mọi cá nhân và tổ chức kinh tế căn cứ vào quy định của pháp luật để hoạt động. Do đó mơi trừơng pháp lý trong nước cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quản lý rủi ro tín dụng.

Tóm tắt chương I

Chương 1 đã trình bày cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng, đưa ra được định nghĩa và bản chất của nó. Đồng thời, cung cấp những cái nhìn khái qt về RRTD ngân hàng qua đó có cái nhìn tồn diện về quản lý RRTD tại NHTM. Chương cũng đã đưa ra các mơ hình quản lý RRTD. Đây chính là những kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu các vấn đề về QLRR tín dụng làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng trong chương 2, từ đó đưa ra những giải pháp hồn thiện trong chương 3.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w