Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 62)

Sơ đồ 2 .2 Tổng quát quy trình tín dụng của MSB

6. Những đóng góp mới của đề tài

2.3.2. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

2.3.2.1. Các cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

Các công cụ hỗ trợ đo lường RRTD hiện tại MSB đang áp dụng bao gồm: MSB Ratings, QCA SSE, CSC và EWS.

xếp hạng khách hàng Điểm xếp

hạng Phân loại nợ

AAA 87-100 Đủ tiêu chuẩn

_________AA_________ 78-87 Đủ tiêu chuẩn

A 72-78 Đủ tiêu chuẩn

________BBB________ 67-72 Cần chú ý

BB 63-67 Cần chú ý

B 60-63 Dưới tiêu chuẩn

________CCC________ 57-60 Dưới tiêu chuẩn

_________CC_________ 53-57 Dưới tiêu chuẩn

C 45-53 Nghi ngờ

__________D_________ 20-45 Mất vốn_________

Nguồn: Quy định chính sách tín dụng tại MSB

Hệ thống xếp hạng tín dụng MSB Ratings:

- Cơng cụ xếp hạng TD nội bộ (MSB Ratings) xếp hạng cho 4 đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình và định chế tài chính.

- MSB Ratings được sử dụng để hỗ trợ đánh giá khả năng của khách hàng, hỗ trợ phân loại nợ và quản lý RRTD.

- MSB Ratings được xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính bao

gồm 9 bộ chỉ tiêu cho 4 nhóm khách hàng.

Đối với khách hàng DN bao gồm 4 bộ chỉ tiêu cho 4 nhóm khách hàng:

+ DN thơng thường: 15 chỉ tiêu TC và 81 chỉ tiêu phi TC; DN mới : 15 chỉ tiêu TC và 74 chỉ tiêu phi TC; DN siêu nhỏ : 7 chỉ tiêu TC và 56 chỉ tiêu phi TC; DN mới thành lập và DN đang trong giai đoạn đầu tư và chưa bắt đầu hoạt động : 3 chỉ tiêu về hệ số RR và 32 chỉ tiêu đánh giá tình hình KD.

+ Đối với KH cá nhân: 1 bộ bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu TC và phi TC. + Đối với KH hộ KD: 1 bộ bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu TC và phi TC. + Đối với KH định chế tài chính: gồm 3 bộ chỉ tiêu cho 3 nhóm KH.

+ NH gồm 4 chỉ tiêu TC và 60 chỉ tiêu phi TC và 43 chỉ tiêu đánh giá quan hệ NH. + Công ty TC và cho thuê TC gồm 14 chỉ tiêu TC và 54 chỉ tiêu phi TC và 9 chỉ tiêu đánh giá quan hệ NH.

+ Cơng ty chứng khốn: gồm 10 chỉ tiêu TC và 51 chỉ tiêu phi TC và 9 chỉ tiêu đánh giá quan hệ NH.

MSB Ratings căn cứ vào điểm xếp hạng để phân loại KH và hỗ trợ ra quyết định phê duyệt TD.

52

AA 0.41% 0.28%

A 1.01% 065

Vùng cấp tín dụng: từ B đến AAA.

Vùng từ chối cấp tín dụng từ D đến CCC.

Hệ thống xếp hạng tín dụng: QAC SSE

Khách hàng Doanh nghiệp siêu nhỏ được xếp hạng thơng qua Cơng cụ thẩm định tín dụng định tính QCA SSE, trong đó bao gồm các tiêu chí khách quan (câu hỏi) được phân chia thành nhiều ngưỡng điểm (tương ứng với các phương án trả lời) dùng để đánh giá xác suất nợ quá hạn của Khách hàng. Kết quả sau khi áp dụng QCA SSE là Khách hàng sẽ được xếp hạng từ A tới D, trong đó A là hạng cao nhất và D là hạng thấp nhất.

Nguyên tắc xây dựng và quản lý QCA SSE:

a) Hạng của Khách hàng được xác định trên cơ sở tổng điểm QCA, là xác suất nợ

q hạn của chính Khách hàng đó (hạng A tương ứng với xác suất nợ quá hạn thấp

nhất và hạng D tương ứng với xác suất nợ quá hạn cao nhất). b) Các tiêu chí QCA SSE đều có ngưỡng điểm, trọng số.

c) Các tiêu chí, ngưỡng điểm, trọng số... đều phải được bảo mật và tích hợp vào hệ

thống cơng nghệ của QCA.

d) GĐ PDTD có thể phủ quyết kết quả xếp hạng của QCA SSE (QCA đồng ý,

CCC 6.50% 5.57%

CC 9.03% 6.98%

C 18.59% 13.36%

Bộ tiêu chí cấp tín dụng cho khách hàng Doanh nghiệp lớn ( CAC)

CAC là các điều khoản và điều kiện mà Maritime Bank dùng để cấp Tín dụng cho Khách hàng, sau khi Khách hàng đã được đánh giá và xếp hạng theo CSC.

CAC thể hiện khẩu vị rủi ro mà NHDN chấp nhận đối với khách hàng, được cân đối trên các cơ sở yếu tố rủi ro sau:

a) Rủi ro theo ngành kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh b) Xếp hạng khách hàng theo CSC

c) Quy mơ doanh thu d) Các sản phẩm tín dụng

e) Tỷ lệ bảo đảm và khơng có tài sản bảo đảm Các bộ tiêu chí của CAC bao gồm:

a) Bộ tiêu chí CAC đối với khách hàng thơng thường

b) Các bộ tiêu chí cấp tín dụng (CAC) đối với Khách hàng thuộc nhóm ngành hoặc phân ngành hoặc lĩnh vực riêng theo quy định trong từng thời kỳ.

Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro: EWS

Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro EWS là công cụ đánh giá định tính và định lượng KH sau cho vay. EWS được NH TMCP Hàng Hải Việt Nam áp dụng với KH là DN vừa và nhỏ từ tháng 2 năm 2011.

- EWS hỗ trợ nhận dạng KH rủi ro cao, có khả năng phát sinh quá hạn để có biện

pháp xử lý kịp thời.

- EWS điển hình gồm 9 tiêu chí định lượng và 16 tiêu chí định tính rải đều trên các

RR: cơ sở dữ liệu các khoản vay trong phân bệ bất động sản, ngành kinh tế, KH

đầu vào và đầu ra, hoạt động và tổ chức, tài chính, cam kết với NH về các điều

kiện cho vay, giá trị tài sản đảm bảo.

- EWS nhận dạng sớm rủi ro và chia làm 2 danh sách:

+ Danh sách theo dõi 1: gồm 13 tiêu chí cảnh báo mức độ rủi ro thấp/trung bình (9 chỉ tiêu định tính và 4 chỉ tiêu định lượng).

+ Danh sách theo dõi 2: gồm 12 tiêu chí cảnh báo mức độ rủi ro cao ( 7 chỉ tiêu định tính và 5 chỉ tiêu định lượng).

2.3.2.2 . Xây dựng công cụ đo lường, đánh giá RRTD và chính sách liên quan Cơng tác xây dựng cơng cụ đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng tại Khối Quản lý rủi ro của NH TMCP Hàng Hải Việt Nam. Cụ thể:

- Phịng Phân tích cơng cụ và Mơ hình rủi ro: Là đầu mối xây dựng công cụ, quy

định,

hướng dẫn sử dụng, quản lý các công cụ đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng;

- Phịng Chính sách quản lý rủi ro tín dụng: Là đầu mối đề xuất, xây dựng các chính

sách, quy trình tín dụng liên quan đến việc sử dụng cơng cụ để đo lường,

đánh giá

rủi ro tín dụng;

- Giám đốc khối quản lý rủi ro: Là đầu mối trả lời những vấn đề có liên quan đến

chính - Ngân hàng Định chế Tài chính, Chuyên viên Trung tâm Quản lý tín dụng cá nhân...) sử dụng các cơng cụ đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng khi phân tích, thẩm định khách hàng. Việc sử dụng này theo đúng chức năng, nhiệm vụ được phân công tại các văn bản, quy định, quy trình liên quan của Maritime Bank và phải tuân theo các quy định, hướng dẫn hiện hành đối với từng công cụ;

- Giám đốc các Trung tâm khách hàng doanh nghiệp, Trung tâm khách hàng doanh

nghiệp lớn, Trung tâm xử lý tín dụng tập trung, Trung tâm quản lý tín dụng cá nhân, Trưởng phịng định chế tài chính là đầu mối quản lý, theo dõi việc sử dụng

các cơng cụ tại đơn vị mình;

- Các phịng ban thuộc Ngân hàng chuyên doanh phối hợp cùng khối Quản lý

rủi ro

phân tích rủi ro tín dụng, đưa ra các đề xuất, kiến nghị phù hợp trên cơ sở kết quả

đo lường, đánh giá rủi ro từ các công cụ;

- Tổng Giám đốc, Giám đốc khối Phê duyệt tín dụng là đầu mối gửi ý kiến

phản hồi

các vấn đề liên quan đến cơng cụ đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng về Phịng Phân tích cơng cụ và Mơ hình rủi ro- Khối quản lý rủi ro.

- Phịng Phân tích cơng cụ và Mơ hình rủi ro: Là đầu mối trong việc thu thập những

thơng tin phản hồi của các bên có liên quan, phân tích các u cầu để đề xuất với

các bên có liên quan chỉnh sửa hồn thiện cơng cụ phù hợp với thực tiễn,

phản ánh

được chính xác mức độ rủi ro với từng khách hàng, phân tích cơng cụ cho Phịng

Chính sách quản lý RRTD để làm cơ sở đế xuất chỉnh sửa, xây dựng chính sách

cho phù hợp;

Định kỳ hằng quý hoặc khi cần thiết, Khối quản lý rủi ro rà soát và thực hiện việc nhận dạng, đo lường và đánh giá rủi ro để có thể nhận biết những thay đổi đối với các rủi ro hiện tại và rủi ro mới xuất hiện.

Phịng Phân tích cơng cụ và Mơ hình rủi ro- Khối quản lý rủi ro: Định kỳ 6 tháng/lần, rà sốt lại các cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng hiện có, cập nhật các phương pháp đo lường rủi ro mới (nếu có).

2.3.3. Thực trạng về kiểm sốt và xử lý rủi ro tín dụng

2.3.3.1. Kiểm sốt rủi ro tín dụng

a/ Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bắt đầu từ tháng 02/2016 , NH TMCP Hàng Hải Việt Nam - Maritime Bank đã được NHNN lựa chọn là một trong 10 ngân hàng thương mại tại Việt Nam thí điểm áp dụng các chuẩn mực trong Basel II trong đề án “ Tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn 2 năm 2016 - 2020”. Để đảm bảo sự thành công của dự án quan trọng này, ngay từ năm 2014, Maritime Bank đã tiến hành những bước chuẩn bị đầu tiên. Năm 2015, Maritime Bank thành lập Ban Chỉ đạo dự án Basel II với thành viên là các lãnh đạo cấp cao thuộc Hội đồng Quản trị và Hội đồng Điều hành, thành lập riêng một Trung tâm Basel II và Mơ hình cơng cụ rủi ro chuyên trách để đầu mối triển khai dự án. Trong thời gian khoảng một năm thực hiện theo chỉ thị, NH TMCP Hàng Hải đã đạt được một số thành tựu như sau:

- Nhờ vào sự chuẩn bị từ sớm và sự đầu tư đúng mức, Maritime Bank đã đưa vào

sử dụng chính thức hệ thống cơ sở dữ liệu, tính tốn tự động tài sản có rủi ro (RWA) và tỷ lệ an toàn vốn Basel II (CAR) trong tháng 11/2016 . Hệ thống

dữ liệu

và công cụ báo cáo này cũng sẽ giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và

quản trị nội bộ của Ngân hàng.

- Theo tính tốn nội bộ, dựa trên các tiêu chuẩn Basel II, Maritime Bank đang duy

trì tỷ lệ an tồn vốn khoảng 13% tính đến ngày 31/12/2016, cao hơn so với

mức yêu

các TCTD khác, dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về khách hàng tập trung và toàn diện.

b/ Biện pháp và trách nhiệm thực hiện kiểm sốt, ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Trung tâm Xử lý tín dụng tập trung - Khối Phê duyệt tín dụng thực hiện đúng chức

năng, nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát tại mỗi bước của các quy trình cụ thể; - Phịng Giám sát rủi ro tín dụng- Khối Quản lỷ rủi ro, Trung tâm xử lý tín

dụng tập

trung - Khối Phê duyệt tín dụng: giám sát, kiểm tra sau về số liệu, hồ sơ, kiểm soát

tuân thủ nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp rủi ro.

- Đơn vị kinh doanh thuộc các Ngân hàng tuân thủ đúng các văn bản, quy trình, quy

định của Maritime Bank và NHNN liên quan đến hoạt động tín dụng theo chức

năng, nhiệm vụ của mình;

- Trong hoạt động cấp tín dụng, các bộ phận phát triển kinh doanh, đề xuất cấp tín

dụng tách biệt với các bộ phận thẩm định, phê duyệt, đánh giá tài sản bảo đảm,

- Mọi hoạt động kinh doanh phải đảm bảo nằm trong giới hạn rủi ro được xác định

trước, thể hiện trong các văn bản, quy định về chính sách, giới hạn tín dụng, thẩm

quyền phê duyệt. Các trường hợp vi phạm, không tuân thủ Đơn vị kinh doanh

và bộ

phận kiểm soát phải báo cáo kịp thời lên các cấp có thẩm quyền. Các trường hợp

vượt giới hạn rủi ro tín dụng cần phải được xử lý kịp thời bởi các cấp có thẩm quyền theo quy định có liên quan.

cho phép; các Đơn vị, cá nhân thuộc NH chuyên doanh tuân thủ các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Rủi ro liên quan đến chính sách, quy trình, quy định khơng đầy đủ, khơng rõ ràng, khơng chặt chẽ: Trung tâm Quản lý rủi ro tín dụng- Khối Quản lý rủi ro phối hợp với các bộ phận có liên quan chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp, đồng thời đề xuất giải pháp, kế hoạch kiểm soát các sản phẩm, nghiệp vụ có rủi ro cao, chuyển đổi rủi ro.

2.3.3.2. Xử lý rủi ro tín dụng

Xỷ lý tổn thất là công việc mà không một NH nào muốn thực hiện khơng chỉ riêng MSB, tuy nhiên điều đó là khơng thể tránh khỏi. Nhưng khi tổn thất đã xảy ra thì ngân hàng cũng có nguyên tắc riêng để xử lý tổn thất ; NH TMCP Hàng Hải Việt Nam cũng có quy định riêng về thẩm quyền xử lý tổn thất ; quy đinh về trách nhiệm của cá nhân, đơn vị trong việc xử lý tổn thất; một số biện pháp xử lý tổn thất và điều kiện áp dụng.

a/ Nguyên tắc xử lý tổn thất

- Xử lý tổn thất được thực hiện trên cơ sở tuân thủ các quy định của Pháp luật và

các quy định nội bộ của MSB về quản lý rủi ro tín dụng.

- Xử lý tổn thất tín dụng phải đảm bảo hiệu quả, nhanh chóng thu hồi vốn, lãi

và các

tài sản khác của MSB căn cứ vào thực trạng hồ sơ và phù hợp với điều kiện

thực tế

của Ngân hàng và khách hàng.

- Đầu tiên xử lý tổn thất TD thông qua thương lượng, thỏa thuận giữa MSB, khách

hàng và các bên có liên quan.

b/ Thẩm quyền xử lý tổn thất tín dụng

MSB quy định về thẩm quyền đưa ra các biện pháp xử lý tổn thất tín dụng như sau :

- Ủy ban xử lý rủi ro có thẩm quyền đưa ra biện pháp bán nợ xóa nợ, các biện pháp

- Hội đồng xử lý rủi ro có thẩm quyền đưa ra biện pháp khởi kiện khởi tố hình sự,

yêu cầu tuyên bố phá sản, đề nghị các cơ quan hữu quan khác hỗ trợ xử lý

cho các

khoản vay thuộc thẩm quyền phê duyệt tín dụng của cấp dưới Hội đồng Quản

lý và

các khoản Hội đồng Quản lý đã ủy quyền phê duyệt tín dụng cho Hội đồng

tín dụng

MSB. MSB quy định về thẩm quyền phê duyệt của các cấp đối với các khoản miễn,

giảm lãi như sau:

- Hội đồng xử lý rủi ro có thẩm quyền phê duyệt miễn, giảm lãi với khoản vay có

đến 50% lãi q hạn và khơng vượt quá 1 tỷ đồng.

Quy định về thẩm quyền của các cấp về việc trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam :

- Ủy ban xử lý rủi ro phê duyệt các trường hợp sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy đinh của Pháp luật và MSB.

- Tổng giám đốc phê duyệt các khoản trích lập hàng tháng/quý theo quy đinh của

Pháp luật và MSB.

C Quy định trách nhiệm của cá nhân, đơn vị trong việc xử lý tổn thất tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

Ngân hàng này đã có quy đinh cụ thể đối với vấn đề trách niệm của cá nhân, đơn vị đề xuất, thẩm định về việc xử lý tổn thất tín dụng như sau :

- Cá nhân, đơn vị đề xuất, thẩm định xử lý tổn thất chịu trách nhiệm về tính

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w