.1 Cơ cấu tổ chức của MSB

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 43 - 51)

quản trị và coi đó như là một lợi thế cạnh tranh thơng qua việc duy trì cơ cấu quản trị, mơ hình tổ chức tốt và phát triển đội ngũ nhân sự nòng cốt mạnh. Bộ máy tổ chức của Maritime Bank được xây dựng gồm nhiều cấp để đảm bảo quản trị và thực thi các mục tiêu chiến lược một cách hiệu quả và chặt chẽ nhất. Trong đó, đứng đầu bộ máy tổ chức của Ngân hàng là Đại hội đồng Cổ đông, tiếp theo là Hội đồng Quản trị (với các Ủy ban trực thuộc bao gồm Ủy ban Tín dụng và Đầu tư, Ủy ban Xử lý rủi ro, Ủy ban Quản lý rủi ro, Kiểm toán, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Chiến lược), Ban Kiểm soát (với bộ phận Kiểm toán nội bộ trực thuộc). Tổng Giám đốc Ngân hàng đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Điều hành, trực tiếp

điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng với 06 ngân hàng chuyên doanh và 06 khối/ban hỗ trợ.

Mạng lưới các đơn vị kinh doanh của Maritime Bank vừa được quản lý theo chiều dọc, xuyên suốt từ Hội sở xuống các đơn vị, vừa quản lý theo chiều ngang với sự phối hợp giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận hỗ trợ. Mơ hình này đã khẳng định được hiệu quả thực tế: Các chính sách được triển khai đồng bộ và nhanh chóng từ Hội sở tới đơn vị kinh doanh đồng thời kết quả kinh doanh trên toàn mạng lưới cũng được quản lý chặt chẽ, thúc đẩy kịp thời bởi các đơn vị quản lý kinh doanh tại Hội sở. Mặc dù vậy, Maritime Bank vẫn khơng ngừng nghiên cứu và tìm ra các sáng kiến cải tiến tổ chức để hướng tới mơ hình tối ưu hơn, phù hợp với các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Theo cơ cấu tổ chức trên, đội ngũ nhân sự cấp cao thuộc bộ máy quản trị và điều hành đóng vai trị chính yếu trong việc hoạch định chiến lược và vận hành hoạt động của Ngân hàng. Các thành viên trong bộ máy quản trị và điều hành của Maritime Bank đều là các chuyên gia cao cấp với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đã từng làm việc tại cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực xuất sắc và tràn đầy nhiệt huyết. Với bộ nguyên tắc ứng xử về thời gian - cơ chế họp - giải quyết bất đồng - phối hợp hành động, các thành viên lãnh đạo cấp cao đảm bảo hoạt động của Maritime Bank luôn hướng tới sự chuyên nghiệp và hiệu quả, nhất quán giữa mục tiêu và thực tế triển khai. Tại Maritime Bank, hệ thống kiểm soát được triển khai chặt chẽ và liên tục, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. Các hoạt động kiểm toán nội bộ từ lập kế hoạch, thực hiện, tổng hợp báo cáo đều được thực hiện theo đúng các quy định, quy trình nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tốn nội bộ và cơng tác quản trị rủi ro của Ngân hàng.

Cách thức vận hành thông qua bộ máy được tổ chức một cách hợp lý, khoa học và nhân sự quản lý chất lượng cao cùng với hệ thống kiểm soát chặt chẽ tạo nên nền tảng vững mạnh cho Maritime Bank trong việc triển khai chiến lược phát triển theo tầm nhìn trở thành Ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam.

2.1.3. Hoạt động kinh doanh

so với so với 2015 Tiền gửi KH 63,219 62,616 - 0.95% 69,180 10.48%

Tiền gửi và vay TCTD 25,496 17,399 - 31.76% 23,602 35.65% Giấy tờ có giá 3,655 3,297 - 9.79% 3,745 13.59% Tổng 92,370 83,312 - 9.81% 96,527 59.72%

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam luôn chú trọng quan tâm đến hoạt động huy động vốn với các sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của dân cư và TCTD bằng cả nội tệ và ngoại tệ, tập trung huy động tư 02 thị trường:

Thị trường 1: Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư

Thị trường 2: Huy động vốn từ tổ chức tín dụng và các định chế tài chính

Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm, đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu thanh khoản.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của MSB từ năm 2014 đến năm 2016

CV khách hàng cá nhân 6,431 8,081 8,848

CV khách hàng DN vừa và nhỏ 20,731 31,291 38,220

CV khách hàng DN lớn 12,190 10,755 8,559

2. Cơ cấu doanh số cho vay 100% 100% 100%

CV khách hàng cá nhân 16.34% 16.12% 15.91%

CV khách hàng DN vừa và nhỏ 52.68% 62.42% 68.71%

CV khách hàng DN lớn 30.98% 21.46% 15.38%

Nguồn: BCTC hợp nhất năm 2014- 2016 của Maritime Bank.

Trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn của NHTMCP Hàng Hải có sự biến đổi khơng ổn định. Năm 2015, nguồn vốn huy động có sự sụt giảm mạnh đến 9.81% so với năm 2014 do tiền gửi của khách hàng giảm gần 1% và đặc biệt là mức giảm 31.76% ở nguồn tiền gửi và vay của các TCTD khác. Sang năm 2016, nguồn vốn huy động được cải thiện đạt mức tăng trưởng 20,66% do sự tăng trưởng mạnh tại nhóm tiền gửi của khách hàng với mức tăng 10,48% và nhóm tiền gửi và vay TCTD khác tăng lên 35,65%. Điều này cũng khá phù hợp với nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, các chỉ số kinh tế đều có diễn biến tốt đã ảnh hưởng nhiều đến cơng tác huy động vốn tại ngân hàng.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2 Tình hình hoạt động TD tại MSB từ năm 2014 đến 2016

Chi phí 115.740 147.812 126.984

Lợi nhuận 55.868 38.644 67.801

Nguồn: BCTC hợp nhất năm 2014-2016 của Maritime bank

Việc xác định rõ phân khúc khách hàng tiềm năng tại mỗi địa bàn kết hợp với mơ hình bán hàng hướng tới mục tiêu trở thành đối tác tin cậy, cung cấp giải pháp tổng thể trên cơ sở đặc điểm hoạt động và kinh doanh của từng khách hàng. Đối với khách hàng cá nhân của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam là những người có thu nhập ổn định tại các khu vực thành thị và các vùng kinh tế trọng điểm, phương thức tài trợ dựa trên cơ sở các phương án kinh doanh là khả thi hay các nhu cầu tiêu dùng cá nhân là thiết thực, đúng mục đích, nguồn tiền thu về là ổn định và nhanh chóng để có thể đảm bảo thực hiện khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Trái ngược với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam có xu hướng tăng trưởng đều từ năm 2014 đến năm 2016. Theo như bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay qua các năm tăng tưởng từ 39,352 tỷ đồng năm 2016 lên 55,621 tỷ đồng năm 2016 . Trong đó, mức tăng trưởng chủ yếu là từ nhóm khách hàng doanh nghiệp, điều này cũng khá dễ hiểu bởi từ năm 2014, ngân hàng này đã xác định bước đi chiến lược trong kế hoạch hoạt động kinh doanh của mình là hướng tới khách hàng doanh nghiệp. Điều đó thể hiện bằng số lượng khách hàng doanh nghiệp năm 2016 tăng 13.5% so với 2015, dư nợ cuối kỳ trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp tăng 11.9 % so với cùng kỳ năm 2015 và cơ cấu dư nợ tín dụng của nhóm khách hàng doanh nghiệp cũng chiếm đến gần hơn 85% tổng dư nợ tín dụng.

2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ

a. Hoạt động cung ứng dịch vụ

Ngoài hoạt động tín dụng, hoạt động cung ứng dịch vụ cũng đem lại một nguồn lợi nhuận cho ngân hàng. Nguồn lợi nhuận này có sự tăng trưởng khá ổn định từ năm 2014 đến năm 2016.

Bảng 2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ từ năm 2014 đến năm 2016

2015 so với 2014

so với 2015

Tông doanh thu HDKD 2,176 2,494 14.62% 2,615 4.85%

Tổng chi phí hoạt động 1,252 1,809 44.48% 1,621 -10.40%

Chi phí dự phịng RRTD 2,617 1,286 -50.86% 1,337 3.97%

Tổng LN trước thuế 162 158 -2.47% 160 1.27%

Tổng LN sau thuế 143 116 -18.88% 125 7.76%

b. Hoạt động ngoại hối

Maritime Bank liên tục khẳng định được vị thế là ngân hàng tạo lập thị trường và là đối tác đáng tin cậy của thị trường liên ngân hàng với doanh số giao dịch ngoại tệ cao trong năm 2016, đạt mức 72 tỉ đô la Mỹ, so với năm 2015 đạt mức 63 tỷ đô la Mỹ (quy đổi) và với 69 tỷ năm 2014. Ngoài các sản phẩm giao ngay truyền thống, Maritime Bank mở rộng quy mô giao dịch các sản phẩm giao dịch kỳ hạn và hoán đổi và là một trong những ngân hàng năng động nhất trên thị trường liên ngân hàng.

Song song với đó, trong năm 2016, Ngân hàng cũng không ngừng cải tiến các sản phẩm ưu việt sẵn có như Mfex, Mfoat, Mreset, Mfne/Song Kim và xây dựng sản phẩm mới như Mfy để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trên thị trường 1. Các sản phẩm cấu trúc luôn được khách hàng đánh giá cao trong việc giảm chi phí vayvốn đồng thời hạn chế rủi ro tỷ giá phải chịu.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: Kết quả HĐKD của Maritime Bank năm 2014 đến 2016

Tỉ lệ nợ quá hạn 13.83% 11.27% 8.45%

Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất của Maritime Bank từ năm 2014 đến 2016

Ta thấy, doanh thu hoạt động kinh doanh tăng trưởng đều qua các năm. Trong khi đó chi phí hoạt động tại năm 2015 và năm 2016 có sự tăng lên mạnh mẽ so với năm 2014, điều đó dẫn đến lợi nhuận sau thuế qua các năm cũng có sự thay đổi không ổn định. Lợi nhuận sau thuế năm 2015 đạt 116 tỷ đồng, giảm 18,88% so với năm 2014. Sang đến năm 2016, lợi nhuận sau thuế đang dần tăng trưởng trở lại đạt mức 125 tỷ đồng, tăng 7,76% so với năm 2015.

Nguyên nhân của chi phí hoạt động tăng mạnh lên trong năm 2015 và 2016 dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của MSB giảm đi là do NHTMCP phát triển Mekong (MDB) đã sát nhập vào NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) từ tháng 07/2015 làm cho bộ máy nhân sự tăng lên.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP HÀNG HẢIVIỆT NAM VIỆT NAM

2.2.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

Công tác phân loại nợ được thực hiện hàng tháng, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại MSB được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.5. Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn qua các năm tại MSB

Tỉ lệ 2.61% 2.16% 1.94%

Sau thời gian 2010-2013 nợ quá hạn liên tục tăng thì những năm gần đây đang có xu hướng giảm cả về số tương đối và tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 678 (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w