Giải Pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 106 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

4.2. Giải Pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân tạ

4.2. Giải Pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng

4.2.1. Nhóm giải pháp về con ngƣời

Agribank chi nhánh Hải Dương cần thường xuyên mở các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng. Thơng qua các buổi đào tạo đó nhân viên có thể cải thiện kiến thức về sản phẩm tín dụng, chia sẻ kinh nghiệm của bản thân, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, triệt tiêu được tư tưởng thờ ơ, làm việc thiếu trách nhiệm, thiếu nhiệt tình để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Công tác đào tạo cần tiến hành như sau:

- Đa dạng hố các loại hình đào tạo đáp ứng u cầu cho sự phát triển kinh doanh cho hệ thống:

+ Đào tạo cơ bản đối với cán bộ mới, bao gồm cán bộ mới được tuyển dụng, cán bộ từ nghiệp vụ khác chuyển sang. Nhiệm vụ của công tác đào tạo

này là giúp cho đội ngũ cán bộ có những hiểu biết chung nhất về các dịch vụ, nghiệp vụ của Ngành ngân hàng.

+ Đào tạo chuyên sâu: Mỗi loại nghiệp vụ tín dụng có các tính chất, đặc trưng khác nhau vì vậy khi thực hiện đào tạo cần phải căn cứ vào nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng, từng nghiệp vụ để có hình thức đào tạo cho phù hợp.

+ Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: Thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi thuyết trình, hội thảo bàn về kĩ năng, nghiệp vụ chun mơn của cán bộ tín dụng.

- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tại nước ngoài: Xu thế hội nhập và tồn cầu

hố là xu thế chung của thế giới. Công tác đào tạo không chỉ chú trọng đến hoạt động ở trong nước mà cần phải đưa những người ưu tú nhất đi đào tạo tại các nước có Ngành tài chính phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp,... điều này giúp chi nhánh có thể học hỏi các kinh nghiệm phát triển sản phẩm của các ngân hàng nước ngoài về áp dụng.

- Chú trọng công tác tuyển dụng, tuyển chọn: Có chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là những người học thạc sĩ, tiễn sĩ ở các nước có trình độ phát triển, điều này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh với các Ngân hàng khác về con người. Chính sách ưu đãi có thể là: lương, cơ hội thăng tiến, mơi trường làm việc,... Khi có được nhân sự tốt thì chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng sẽ được nâng cao

4.2.2. Nhóm giải phát về marketing

Bất kì một doanh nghiệp nào muốn có sản phẩm, hình ảnh, uy tín thương hiệu của mình có chỗ đứng trên thị trường đều cần sự trợ giúp quan trọng của hoạt động Marketing. Để nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Hải Dương cần triển khai một số hoạt động Marketing như sau:

- Tiến hành các hoạt động nghiên cứu, thăm dị tình hình hoạt động sản xuất của khách hàng, tìm hiểu cung - cầu về vốn vay trên thị trường tài chính để từ đó có thể biết được nhu cầu vay vốn của khách hàng. Điều này sẽ giúp Chi nhánh trả lời được câu hỏi: khi nào khách hàng cần vốn? số lượng vốn vay là bao nhiêu? họ vay trong thời gian bao lâu? từ đó ta có thể tiến hành phân loại khách hàng, xếp họ vào từng nhóm thích hợp là cơ sở xây dựng các chiến lược đưa ra hình thức tín dụng có thời gian và lãi suất phù hợp.

- Thăm dò, tham khảo các hình thức cung cấp tín dụng, dịch vụ tín dụng của đối thủ cạnh tranh để biết được điểm mạnh, điểm yếu của họ. Trên cơ sở đó phát huy thế mạnh của mình, khắc phục các điểm yếu, lấy điểm yếu của đối thủ để mình khai thác, trở thành thế mạnh của mình.

- Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Thực hiện các hoạt động tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như:

+ Thơng qua các cơ quan báo chí, đài truyền hình, đài phát thanh báo chí ( báo hình, báo ảnh, báo viết,...), Wedsite... hoặc qua đội ngũ cán bộ làm việc tại các chi nhánh, phịng giao dịch của ngân hàng

+ Thơng qua các hội nghị khách hàng

+ Thông qua phát tờ rơi, băng rơn, áp phích giới thiệu sản phẩm

+ Thơng qua các bảng hiệu, biển hiệu, hướng dẫn tại trụ sở giao dịch

+ Thông qua các cuộc họp tổ vay vốn

+ Thông qua việc tuyên truyền, phố biến trực tiếp của cán bộ ngân hàng (Phòng tư vấn và hướng dẫn khách hàng)

+ Thông qua các thư thăm dị chọn mẫu

Đi đơi với nó là xây dựng phong cách phục vụ ân cần nhiệt tình, chu đáo,... của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đối với khách hàng. Ưu tiên chăm sóc khách hàng truyền thống, khách hàng có chất lượng tín dụng tốt về lãi xuất, chi phí vận chuyển, thời gian.

4.2.3. Nhóm giải pháp về cơng nghệ

- Thay thế đổi mới hệ thống công nghệ thông tin, triển khai mạng lưới ATM đời mới để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đồng thời cũng là hình thức quảng bá thương hiệu.

- Nâng cấp hệ thống máy tính cho nhân viên để tăng năng suất lao động.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng bảo mật thông tin, tăng cường an ninh mạng, bảo vệ sự an toàn tài sản cho khách hàng.

- Triển khai phát triển các phần mềm mới để đáp ứng ngày càng đa dạng nhu cầu của khách hàng.

4.2.4. Nhóm giải pháp về mạng lƣới

- Tiếp tục lấy lợi thế về mạng lưới rộng khắp đến tận các thôn xã để phát triển

khách hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng.

- Mở thêm các chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc hoặc các điểm giao dịch

lưu động tại những vùng sâu, nơi khách hàng khó tiếp cận để giao dịch với ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w