CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.1.3. Sự hình thành và phát triển lực lượng kiểm tra sau thông quan
Hải quan tỉnh Hà Tĩnh
3.1.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy
Lực lƣợng kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đƣợc thành lập theo Quyết định số 37/2003/QĐ- BTC ngày 17/3/2003 của Bộ Tài Chính.Thời điểm này đƣợc gọi là Phịng Kiểm tra sau thơng quan, với biên chế chỉ có 4 đồng chí, gồm 01 Trƣởng phịng và 03 cơng chức.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới và phù hợp với Luật Hải quan sửa đổi (năm 2005), ngày 06/6/2006, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 34/2006/QĐ-BTC về việc thành lập Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, trong đó có Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh. Nhƣ vậy, từ tháng 6/2006 Phòng KTSTQ đƣợc đổi tên thành Chi cục KTSTQ, thuộc Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh thực hiện chức năng giúp Cục trƣởng trong việc quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện KTSTQ và phúc tập hồ sơ hải quan; trực tiếp thực hiện KTSTQ theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa XNK.
Nhằm cụ thể hóa các quy định của Luật Hải quan số 54/2014/QH13, Nghị định 08/2015/NĐ-CP, ngày 12/12/2016, Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 4292/QĐ-TCHQ và Quyết định số 4293/QĐ-TCHQ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan và Chi cục KTSTQ trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố. Theo đó, lực lƣợng KTSTQ thuộc Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh bao gồm CBCC chuyên trách công tác KTSTQ thuộc Chi cục KTSTQ và CBCC bán chuyên trách thực hiện cơng tác KTSTQ tại các Chi cục Hải quan.
Hình 3.3: Bộ máy KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh
- Cơ cấu tổ chức Chi cục kiểm tra sau thơng quan
Theo quy định tại Quyết định 4293/QĐ-TCHQ thì Chi cục kiểm tra sau thơng quan là đơn vị có chức năng giúp Cục trƣởng Cục Hải quan trong việc quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện KTSTQ; trực tiếp thực hiện KTSTQ và quản lý doanh nghiệp ƣu tiên. Quyết định 4293/QĐ-TCHQ cũng quy định rõ 17 nhiệm vụ, quyền hạn của lực lƣợng này.
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Chi cục KTSTQ bao gồm 01 đồng Chí Chi cục trƣởng, 01 đồng chí Phó chi cục trƣởng và 2 Đội gồm:
+ Đội tham mƣu tổng hợp: Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch KTSTQ hằng năm, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật về KTSTQ. Thực hiện công tác kế tốn thuế; văn thƣ hành chính, lƣu trữ bảo mật hồ sơ tài liệu; Là đầu mối thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin phục vụ cho KTSTQ trong tồn Cục. Biên chế từ 3-5 cán bộ công chức.
+ Đội nghiệp vụ: Trực tiếp thực hiện KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp theo kế hoạch đã đƣợc Tổng cục Hải quan giao và KTSTQ đột xuất đối với các trƣờng hợp phát hiện các dấu hiệu rủi ro, nguy cơ gian lận, thất thu thuế qua thu thập thông tin hoặc các đơn vị khác cung cấp. Biên chế từ 8-10 cán bộ công chức.
Các đội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Chi cục trƣởng Chi cục KTSTQ về mọi mặt hoạt động theo quy định. Có sự phối hợp chặt chẽ với nhau giữa các đội trong Chi cục cũng nhƣ phối hợp giữa các đội trong Chi cục với các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh.
- Cơ cấu tổ chức lực lƣợng kiểm tra sau thông quan tại Chi cục Hải quan Theo quy định tại Quyết định 4292/QĐ-TCHQ, các Chi cục Hải quan ngoài
các chức năng, nhiệm vụ nhƣ thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại, phịng chống ma túy thì bổ sung thêm nhiệm vụ “thực hiện công tác kiểm tra sau
thơng quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật”. Đây
là việc cụ thể hóa các quy định về chức năng, nhiệm vụ của lực lƣợng kiểm tra sau thông quan tại các Chi cục Hải quan trên cơ sở các quy định tại Luật Hải quan năm 2014, Nghị định 08/2015/NĐ-CP và Thông tƣ 38/2015/TT-BTC.
Hiện nay, các Chi cục Hải quan chƣa bố trí lực lƣợng chun trách làm cơng tác KTSTQ. Tùy theo quy mô, biên chế và cân đối nhân sự thực hiện các mảng công tác, hằng năm các Chi cục Hải quan thành lập Tổ KTSTQ với thành phần 3-6 thành viên là các Lãnh đạo, cán bộ công chức trong đơn vị. Các thành viên tổ KTSTQ ngoài thực hiện chức năng chính tại các đội nghiệp vụ thuộc chi cục còn phải thực hiện các nhiệm vụ KTSTQ theo sự phân công của Lãnh đạo đơn vị, gồm :
+ Thu thập, phân tích, xử lý thơng tin và thực hiện KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan đối với các hồ sơ hải quan đã thông quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đƣợc thơng quan đến ngày ban hành quyết định kiểm tra thuộc diện phải kiểm tra theo quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Hải quan (trừ những lô hàng đã kiểm tra thực tế hàng hóa trƣớc khi thơng quan) và những trƣờng hợp quy định tại điểm a.2, điểm b.2 khoản 2 Điều 25 Thơng tƣ 38/2015/TT-BTC.
+ Tập trung chú trọng, rà sốt hồ sơ hàng luồng xanh có nghi ngờ, các trƣờng hợp nghi ngờ về trị giá khai báo, mã số hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, hàng hóa nhập đầu tƣ miễn thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn…Xem xét các trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm tƣơng tự với các Chi cục hải quan khác đã kiểm tra để thực hiện kiểm tra, khơng để bỏ sót các hồ sơ có dấu hiệu vi phạm.
+ Cập nhật thông tin kết quả KTSTQ vào các hệ thống STQ01, XLVP,QLRR…Thực hiện rà soát, lƣu trữ hồ sơ KTSTQ đã thực hiện xong.
3.1.3.2. Nguồn nhân lực kiểm tra sau thông quan
Biên chế cho lực lƣợng chuyên trách KTSTQ tại Chi cục KTSTQ bao gồm 01 Chi cục trƣởng, 01 Phó Chi cục trƣởng, 02 Đội gồm Đội Nghiệp vụ và Đội KTSTQ với tổng số biên chế dao động từ 15-17 ngƣời. Trong những năm gần đây, nhân sự đã đƣợc bố trí tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ thì vẫn cịn thiếu, vì vậy hiện tại cơng chức tại các Đội phải thực hiện kiêm nhiệm nhiều phần việc khác nhau, trong đó bao gồm Đội trƣởng, Phó đội trƣởng cũng thực hiện công việc nhƣ công chức trong Đội.
Lực lƣợng KTSTQ tại các Chi cục Hải quan là lực lƣợng bán chuyên trách đƣợc lựa chọn từ các Đội nghiệp vụ thuộc chi cục, vì vậy CBCC cùng lúc thực hiện nhiệm vụ chun mơn chính (Tính thuế, trị giá, kiểm tra giám sát) vừa thực hiện
nhiệm vụ KTSTQ.Vì vậy, biên chế lực lƣợng KTSTQ tại các Chi cục Hải quan không cố định mà khi có các vụ việc phát sinh mới tiến hành thành lập.
Bảng 3.6. Tình hình biên chế lực lƣợng Kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2012 - 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016
(Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh)
Căn cứ số liệu tại bảng 3.6 cho thấy biên chế tại Chi cục KTSTQ có sự biến động theo từng năm. Tại chỉ thị số 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 của Tổng cục Hải quan và các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ hàng năm của Tổng cục Hải quan về công tác KTSTQ cũng đều yêu cầu các Cục Hải quan tỉnh, thành phố đảm bảo bố trí cán bộ, cơng chức thực hiện kiểm tra sau thông quan đạt từ 10 % trở lên trên tổng số biên chế toàn Cục. Tuy nhiên, đến nay Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu về số lƣợng. Đây cũng là tình trạng chung của các đơn vị hải quan trong toàn ngành Hải quan.
Mặt khác, nhiệm vụ KTSTQ tại các Chi cục Hải quan đã đƣợc quy định đầy đủ tại Luật Hải quan, Nghị định Chính phủ, tuy nhiên vẫn chƣa bố trí đƣợc lực lƣợng chuyên trách làm công tác KTSTQ. Mặc dù nguyên nhân khách quan do điều kiện biên chế hạn chế, phải ƣu tiên bố trí cho khâu nghiệp vụ trƣớc thơng quan và
Về trình độ đào tạo phân bổ tại Chi cục KTSTQ đã phần nào đảm bảo yêu cầu trong lĩnh vực KTSTQ, trong đó trình độ đại học là phần lớn. Cụ thể năm 2012 trình độ đại học chiếm 91 % và từ năm 2013 đến nay con số này là 100%.
Do đặc thù, quy định của Ngành Hải quan nên CBCC thƣờng xuyên chịu sự điều động, luân chuyển giữa các đơn vị trong toàn Cục. Một mặt đã tạo nên sự tƣơi mới, năng động, sự lựa chọn nhiều hơn cho một vị trí cơng tác, tuy nhiên KTSTQ là một lĩnh vực khó địi hỏi cần có tính chun sâu, kinh nghiệm thực tiễn cao, CBCC sau khi đƣợc luân chuyển đến chƣa thể bắt nhịp ngay đƣợc với công việc mà phải trải qua thời gian, quá trình đào tạo, tiếp xúc nhất định, chất lƣợng, hiệu quả của KTSTQ vì thế cũng chịu ảnh hƣởng ít nhiều.
Về đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ cơng chức KTSTQ, trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016, chủ yếu thể hiện ở việc cử CBCC tham gia tập huấn các lớp liên quan đến hoạt động KTSTQ do Tổng cục Hải quan tổ chức. Mỗi năm Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đã cử từ 03 đến 05 lƣợt cơng chức tham gia. Ngồi ra, cơng tác tự đào tạo tại chỗ thông qua cầm tay chỉ việc, Lãnh đạo hƣớng dẫn CBCC, CBCC có kinh nghiệm hƣớng dẫn cho CBCC ít kinh nghiệm cũng đã đƣợc thực hiện và mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật quy định về XNK, thuế, kế toán, thƣờng xuyên thay đổi, thủ đoạn gian lận của doanh nghiệp ngày càng tinh vi, đòi hỏi cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác đào tạo, đào tạo lại.