Tính tất yếu cần phải tiếp tục hồn thiện cơng tác kiểm tra sau

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 128)

3.4 .Đánh giá kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Hà Tĩnh

4.1. Xu hƣớng về hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu và nguy cơ gian lận

4.1.2. Tính tất yếu cần phải tiếp tục hồn thiện cơng tác kiểm tra sau

quan tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh

Giai đoạn 2012-2016, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đƣợc xem nhƣ là một điểm sáng của Ngành Hải quan khi đƣợc đứng vào hàng ngũ các Cục Hải quan có số thu nghìn tỷ đồng. Cùng với sự tăng trƣởng của kim ngạch và số thu nộp NSNN hằng năm, lƣu lƣợng hàng hóa XK, NK qua lại các cửa khẩu trên địa bàn Hà Tĩnh tăng lên nhanh chóng, tính chất hàng hóa phức tạp, các loại hình XNK đa dạng, phong phú,….Vai trị quản lý nhà nƣớc về Hải quan trên địa bàn trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Do thay đổi phƣơng pháp quản lý, chuyển mạnh từ “tiền kiểm” sang “ hậu kiểm” trong bối cảnh các điều kiện đảm bảo còn thiếu cả về cơ sở vật chất lẫn nguồn lực nên các nguy cơ xảy ra rủi ro là khá lớn, cụ thể:

- Doanh nghiệp khai thấp giá hàng nhập khẩu để giảm số thuế phải nộp hay khai cao giá hàng hóa nhập khẩu để tăng phần góp vốn trong các dự án đầu tƣ hoặc là khai cao giá hàng xuất khẩu để đƣợc hoàn thuế nhiều hơn.

- Khai sai tên, mã số hàng hóa để trốn thuế hoặc hƣởng thuế suất thấp do hệ thống thuế suất vẫn còn nhiều tầng, mức.

- Khai sai định mức sử dụng nguyên liệu đối với loại hình gia cơng, sản xuất - xuất khẩu để trốn thuế tiêu thụ nội địa đối với nguyên liệu nhập khẩu.

- Lợi dụng cơ chế ƣu đãi thuế nhƣ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, và đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài để gian lận, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.

- Gian lận, giả mạo hàng hóa có xuất xứ để đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi đặc

biệt….

Nhằm tạo thuận lợi cho q trình thơng quan hàng hóa cũng nhƣ ngăn chặn kịp thời các hành vi lợi dụng sự thơng thống, kẽ hở về luật pháp, về chính sách quản lý hàng hoá XK, NK để trục lợi, KTSTQ đƣợc xem quy trình nghiệp vụ quan trọng trong cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động XNK và đầu tƣ. Trong điều kiện, bối cảnh kể trên và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân đã nêu tại Chƣơng 3, việc hoàn thiện hoạt động KTSTQ là tất yếu, là yêu cầu khách quan cần thực hiện.

4.1.3. Đề xuất phương hướng, mục tiêu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020

Mục tiêu phát triển của hoạt động KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần đƣợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung của tồn ngành và tình hình thực tế tại địa bàn, phù hợp với kế hoạch cải cách phát triển và hiện đại hoá hải quan tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020.

Một số mục tiêu cụ thể về công tác kiểm tra sau thông quan cần đạt đƣợc gồm:

- Công tác kiểm tra sau thơng quan đạt trình độ chun nghiệp, chun sâu, hoạt động hiệu quả; quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan đƣợc chuẩn hóa dựa trên áp dụng sâu rộng quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin và nghiệp vụ kiểm tốn sau thơng quan (PCA).

- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin và đánh giá, phân loại doanh nghiệp; áp dụng quản lý rủi ro trong việc lựa chọn đối tƣợng kiểm tra sau thông quan.

- Thành lập các Tổ, Đội hoặc nhóm định hƣớng kiểm tra sau thơng quan theo các mảng, đề tài chuyên sâu tùy theo năng lực sở trƣờng nhƣ: kiểm tra về trị giá hải

quan; kiểm tra về mã số hàng hóa; kiểm tra về các dự án đầu tƣ; kiểm tra về xuất xứ hàng hóa C/O…

- Xây dựng cẩm nang về nghiệp vụ KTSTQ, cách xử lý các tình huống phát sinh trong công tác KTSTQ.

- Tăng cƣờng KTSTQ nhằm giảm tỷ lệ kiểm tra trong thông quan xuống dƣới 10% theo chỉ đạo của Ngành Hải quan.

- Mỗi năm tiến hành KTSTQ ít nhất từ 20 % trở lên số doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn và trong số doanh nghiệp đƣợc KTSTQ có ít nhất 10% số doanh nghiệp đƣợc kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.

- Phấn đấu đến năm 2020 đạt 100 % số lƣợng doanh nghiệp thuộc địa bàn đƣợc KTSTQ theo chu kỳ ít nhất 5 năm 1 lần/ 1 doanh nghiệp.

- Biên chế lực lƣợng KTSTQ đảm bảo đạt từ 10 % đến 20 % biên chế của đơn vị.

- Thực hiện sâu rộng công tác đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức với mục đích mỗi cơng chức làm cơng tác KTSTQ phải nắm vững về các lĩnh vực nghiệp vụ nhƣ: thủ tục hải quan, chế độ chính sách, cơng tác kế tốn, kỹ năng làm việc với doanh nghiệp…

- Tiếp tục triển khai sâu rộng việc xét doanh nghiệp ƣu tiên trên địa bàn.

- Đến năm 2020, về cơ bản trang bị đầy đủ các trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo u cầu cải cách hiện đại hóa cơng tác quản lý hải quan nói chung và hoạt động KTSTQ nói riêng.

4.2. Một số giải pháp hồn thiện kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh

Xuất phát từ cơ sở lý luận về KTSTQ, kinh nghiệm thực tiễn công tác KTSTQ

ởmột số đơn vị hải quan trong Ngành và dựa trên nghiên cứu thực trạng KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh ở nhiều phƣơng diện khác nhau, phƣơng hƣớng,mục tiêu phát triển hoạt động KTSTQ đến năm 2020, tác giả đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm tra sau thơng quan thời gian tới nhƣ sau:

4.2.1.Nhóm giải pháp tiếp tục hồn thiện pháp luật và cơ chế, chính sách về KTSTQ

mọi khâu nghiệp vụ khác, do đó hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động của các quy trình thủ tục, quản lý nghiệp vụ khác cũng có liên quan đến KTSTQ. Để cơng tác KTSTQ thực sự hiệu quả, cần phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, hành lang pháp lý rõ ràng, tăng cƣờng tính hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp luật, bịt kín các kẽ hở của cơ chế chính sách, thu hẹp mơi trƣờng và tƣớc bỏ các điều kiện mà gian lận thƣơng mại có thể len lỏi, khai thác, lợi dụng để thu lợi bất chính. Để làm đƣợc điều đó, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần thƣờng xuyên rà soát văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác KTSTQ để phát hiện những quy định không đồng bộ, thiếu nhất quán, chồng chéo, mâu thuẫn nhau, những quy định quá chung chung, khó thực hiện, khơng phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phƣơng, đơn vị để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung nhằm mang lại hiệu quả trong cơng tác KTSTQ. Cụ thể:

- Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật về kiểm tra sau thông quan

Luật Hải quan năm 2014 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, KTSTQ đã mang lại hiệu quả tích cực, hƣớng tới hoạt động hải quan công khai, minh bạch, hiệu quả hơn, đồng thời khắc phục các vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Luật Hải quan hiện hành. Điều này đã có tác động khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, mang lại những hiệu quả tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế.

Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện tại các đơn vị trong tồn ngành nói chung và Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh nói riêng đã tiếp tục phát sinh những vấn đề bất cập, vƣớng mắc nhất định cần đƣợc giải quyết liên quan đến các lĩnh vực nghiệp vụ thuế, kiểm tra giám sát và đặc biệt là kiểm tra sau thơng quan. Vì vậy, thời gian tới trong tham gia góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Thông tƣ 38/2015/TT-BTC, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần nghiên cứu thấu đáo và đƣa ra các ý kiến đóng góp cho phù hợp với thực tiễn trên cơ sở nghiên cứu kỹ lƣỡng, thấu đáo, bao quát thực tiễn. Cụ thể:

+ Cần cụ thể hóa quy định về hành vi khơng chấp hành quyết định KTSTQ

của doanh nghiệp, các chế tài xử phạt và thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm đó đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh của pháp luật.

+ Ban hành các văn bản quy định cụ thể trách nhiệm giữa cơ quan hải quan và các cơ quan liên quan trong trao đổi, thu thập, xác minh, cung cấp thông tin nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan;

+ Quy định rõ thẩm quyền của cơ quan KTSTQ trong việc chuyển cơ quan

điều tra các doanh nghiệp đã có dấu hiệu vi phạm pháp luật về Hải quan và trách của cơ quan điều tra trong nhiệm tiếp nhận, xử lý hồ sơ do cơ quan hải quan chuyển đến.

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật thuế :

Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 107/2016/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2016, đã tạo ra khuôn khổ pháp lý, góp phần quan trọng trong việc thực hiện đƣờng lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Các quy định tại Luật thuế XNK đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu phát triển, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời bảo hộ hợp lý, có điều kiện, có chọn lọc đối với một số nhóm mặt hàng, ngành nghề phù hợp và hạn chế nhập khẩu các hàng hóa gây ơ nhiễm mơi trƣờng, hàng hóa tiêu dùng khơng khuyến khích nhập khẩu.

Tuy nhiên, trong q trình tổ chức thực hiện tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh vẫn cịn một số khó khăn vƣớng mắc địi hỏi cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị, cụ thể nhƣ triển khai thực hiện các quy định về khu phi thuế quan tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, quy định về thuế suất của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quy định về miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của đối tƣợng hƣởng ƣu đãi đầu tƣ…Vì vậy, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần rà soát, tổng hợp báo cáo cụ thể Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải quan các trƣờng hợp khó khăn, vƣớng mắc nêu trên để có hƣớng xử lý kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Thứ ba, Xây dựng quy trình, cẩm nang nghiệp vụ chuẩn

Quy trình kiểm tra sau thơng quan theo Quyết định 1410/QĐ-TCHQ đƣợc ban hành trên cơ sở Nghị định 08/2015/NĐ-CP và thơng tƣ 38/2015/TT-BTC. Vì vậy, sau khi Nghị định, Thơng tƣ mới sửa đổi, bổ sung đƣợc ban hành, Tổng cục Hải quan cần xây dựng, hồn thiện quy trình KTSTQ trên cơ sở, bao gồm các bƣớc

công việc đƣợc thực hiện một cách logic, có cấu trúc và tổ chức chặt chẽ.

Do đặc thù riêng về địa bàn quản lý, để phục vụ cho hoạt động kiểm tra sau thơng quan có hiệu quả, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần xây dựng cẩm nang nghiệp vụ về KTSTQ phù hợp với đặc thù hoạt động XNK trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, giúp cho CBCC tiếp cận nhanh hơn với công tác này giúp cũng nhƣ nắm đƣợc thao tác thực hiện các nghiệp vụ mới; đồng thời giúp nâng cao trình độ và chất lƣợng xử lý cơng việc của mình. Đối với lãnh đạo đơn vị, sổ tay nghiệp vụ là cơ sở để kiểm sốt cách thức thực hiện cơng việc của cơng chức.

4.2.2. Nhóm giải pháp về thực hiện quy trình kiểm tra sau thơng quan

4.2.2.1. Tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin và áp dụng quản lý rủi ro vào công tác kiểm tra sau thông quan

Công tác thu thập, xử lý thông tin và áp dụng quản lý rủi ro là một trong những biện pháp nghiệp vụ căn bản để phục vụ nghiệp vụ thông quan tại cửa khẩu và công tác kiểm tra sau thông quan.

Tuy nhiên, nhƣ đã đánh giá, hiện nay chất lƣợng, hiệu quả công tác này tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đặt ra. Vì vậy, thời gian tới, để công tác này phát huy đƣợc hiệu quả, cần phải:

Thứ nhất, đẩy mạnh hơn nữa công tác thu thập , xử lý thông tin trong xây

dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện KTSTQ:

- Xây dựng quy chế, quy trình thu thập, xử lý thơng tin của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đến từng Chi cục, bộ phận nghiệp vụ, trong đó quy định cụ thể các nội dung thu thập, cách thức, thời gian và phối hợp cung cấp thu thập thông tin từ nguồn trong và ngoài đơn vị. Cụ thể:

+ Đối với Chi cục KTSTQ: Cần phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu xây dựng cuốn danh bạ doanh nghiệp và thƣờng xuyên cập nhật mới danh bạ doanh nghiệp theo hƣớng kịp thời với sự thay đổi thông tin của doanh nghiệp. Tiến tới, kiến nghị với Tổng cục Hải quan xây dựng một hệ thống phần mềm cập nhật danh bạ doanh nghiệp một cách thƣờng xuyên, khi có bất kỳ một sự thay đổi nào trong các tiêu chí danh bạ thì kịp thời cập nhật, bổ sung. Hệ thống phần mềm có thể truyền nhận trong tồn ngành để có thể tra cứu bất cứ doanh nghiệp

nào khi cần thiết.

Tăng cƣờng vai trò thu thập và cung cấp thông tin của Đội Tham mƣu tổng hợp. Thực tế cho thấy hiện nay chất lƣợng thông tin do Đội TMTH cung cấp chỉ mới mang tính tổng hợp từ hệ thống CSDL ngành mà chƣa đánh giá đƣợc các nguy cơ rủi ro, gian lận của các DN để từ đó đề xuất biện pháp kiểm tra phù hợp.

Cần quy định rõ trách nhiệm của Đội Tham mƣu tổng hợp trong việc thu thập,cung cấp thông tin phục vụ công tác KTSTQ. Nguồn thông tin phải đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: hệ thống CSDL Ngành Hải quan; từ Cục KTSTQ, các Chi cục Hải quan, Đội KSHQ cung cấp; từ Internet, báo chí, các bản tin, ngân hàng, cơng an, quản lý thị trƣờng,.... Thông tin thu thập đƣợc phải đảm bảo có chất lƣợng, có ích cho cơng tác kiểm tra sau thông quan.

+ Đối với các Chi cục Hải quan: Tăng cƣờng vai trị cung cấp thơng tin từ các Đội trong Chi cục (Đội Nghiệp vụ, Đội Kiểm tra giám sát, Đội Tổng hợp) nhằm đảm bảo thu thập thông tin từ lúc hàng bắt đầu mở tờ khai hải quan đến khi hàng thông quan qua khu vực cửa khẩu và trong thời hạn 60, tăng cƣờng công tác phối hợp cung cấp thông tin từ Chi cục KTSTQ, các Chi cục Hải quan và các phòng tham mƣu thuộc Cục để từ đó đánh giá đƣợc mức độ rủi ro về mặt hàng, doanh nghiệp từ đó đƣa ra quyết định kiểm tra chính xác, kịp thời.

Ngồi ra, cần cải tiến việc lƣu trữ thơng tin và các văn bản nghiệp vụ một cách có hệ thống và khoa học. Bởi thơng tin nếu chƣa sử dụng đƣợc ngay, có thể sử dụng trong tƣơng lai. Hiện nay, việc lƣu trữ thông tin và văn bản nghiệp vụ chƣa khoa học, gây khó khăn khi muốn tra cứu và sử dụng. Nên tổng hợp và lƣu trữ thông tin theo chủ đề thông tin, hoặc theo chủ thể của thông tin liên quan.

- Thứ hai, Tăng cƣờng, đẩy mạnh hơn nữa áp dụng quản lýrủi ro để lựa chọn

đối tƣợng kiểm tra:

+ Quán triệt đến tồn thể cơng chức trong tồn đơn vị, xem cơng tác quản lý rủi ro là nhiệm vụ của tất cả công chức làm nghiệp vụ chứ không riêng của bộ phận quản lý rủi ro, từ đó định hƣớng việc thực hiện phối hợp, thu thập thông tin, đánh giá hiệu quả, chất lƣợng áp dụng tiêu chí rủi ro trong quy trình nghiệp vụ hải quan.

Quản lý rủi ro với các đơn vị nghiệp vụ trong Cục. Cụ thể, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch KTSTQ đánh giá tuân thủ pháp luật đối với các DN trên địa bàn, Chi cục KTSTQ cần tập trung lựa chọn kiểm tra các đối tƣợng trọng điểm nhƣ các doanh nghiệp có kim ngạch XNK lớn, số thu chiếm tỷ lệ cao trong tổng số thu toàn Cục;

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w