3.4 .Đánh giá kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Hà Tĩnh
3.4.1. Đánh giá kết quả kiểm tra sau thông quan theo các tiêu chí cụ thể
Việc đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh về hoạt động KTSTQ căn cứ trên nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó chú trọng vào các tiêu chí nhƣ về số doanh nghiệp mà Cục đã tiến hành kiểm tra bao gồm tại trụ sở cơ quan hải quan và tại trụ sở ngƣời khai hải quan, tiêu chí về số thực thu nộp NSNN qua cơng tác KTSTQ, tiêu chí số lƣợng doanh nghiệp đƣợc đánh giá sự tuân thủ pháp luật, tiêu chí về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ CBCC làm công tác KTSTQ.
Căn cứ dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả đánh giá thực trạng công tác KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh qua một số dẫn chứng cụ thể về số liệu thực tế sau đây:
(1) Tổng số doanh nghiệp đƣợc kiểm tra sau thông quan trên tổng số Doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tại Cục:
Bảng 3.8: Số liệu số DN kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2012-2016 Năm
2012 2013 2014
Theo bảng dữ liệu 3.9, tác giả nhận thấy trong 5 năm qua số lƣợng/tỷ lệ số doanh nghiệp đƣợc KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh tăng và giảm khơng ổn định, trong đó tăng nhiều nhất là năm 2012 với tỷ lệ 7,8 %,giảm nhiều nhất là năm 2014 chỉ chiếm tỷ lệ 3,5 % trong tổng số Doanh nghiệp đã làm thủ tục xuất nhập khẩu tại Cục. Kết quả tỷ lệ thấp do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trƣớc hết phải kể đến trong điều kiện nguồn nhân lực hạn chế đang phải ƣu tiên cho khâu trƣớc và trong thơng quan, việc bố trí đủ nguồn nhân lực cho KTSTQ là hết sức khó khăn và chƣa thể thực hiện ngay đƣợc, từ năm 2012 trở về trƣớc sự quan tâm đến lĩnh vực này trong Lãnh đạo Ngành, Lãnh đạo đơn vị cũng đang ở mức vừa phải; Doanh nghiệp XNK trên địa bàn Hà Tĩnh chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặt hàng XNK đơn thuần nên nguy cơ gian lận, gây thất thu thuế là khơng cao. Bên cạnh đó cũng xuất phát từ sự chuyển mình chƣa thật sự quyết liệt của đội ngũ CBCC, Lãnh đạo các Chi cục; cơ sở vật chất kỷ thuật, kinh phí đảm bảo cho thực hiện cịn hạn chế.
(2) Tổng số DN đƣợc kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp/Tổng số DN đƣợc kiểm tra sau thông quan:
Bảng 3.9: Số cuộc KTSTQ tại trụ sở DN giai đoạn 2012 - 2016.
Nội dung Tổng số DN đƣợc kiểm tra KTSTQ tại Trụ sở DN Tỷ lệ (%) (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2012-2016) Theo bảng chi tiết số liệu
về số vụ KTSTQ của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh năm 2012-2016, tác giả nhận thấy số DN đƣợc KTSTQ tại trụ sở DN là tƣơng đối ít so với tổng số DN đƣợc KTSTQ trong năm đó (phần lớn là thực hiện KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan). Cụ thể, tỷ lệ số vụ việc kiểm tra tại trụ sở DN cao nhất là 91,7 % trong năm 2014 (11/12 doanh nghiệp) và tỷ lệ thấp nhất là năm 2012 chiếm 0 %
(không thực hiện KTSTQ tại Trụ sở Doanh nghiệp), nguyên nhân là từ năm 2012 trở về trƣớc Tổng cục Hải quan chƣa giao chỉ tiêu KTSTQ tại trụ sở ngƣời khai hải quan. Nếu tính tỷ lệ % trung bình tổng số DN đƣợc KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp trong 05 năm từ năm 2012 đến năm 2016 thì chỉ đạt 49,5% trên tổng số DN đƣợc kiểm tra sau thông quan. Đây là con số khá khiêm tốn trong khi kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp đƣợc xem là một trong những hình thức phổ biến mà hải quan nhiều nƣớc áp dụng vì hiệu quả của nó đem lại. Theo đánh giá thì tiêu chí KTSTQ này của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là đảm bảo yêu cầu về định hƣớng của Tổng cục Hải quan về tăng cƣờng KTSTQ. Tuy nhiên, thời gian tới cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác KTSTQ tại trụ sở Doanh nghiệp.
(3) Số vụ vi phạm phát hiện qua công tác Kiểm tra sau thông quan và tổng số thực thu nộp NSNN qua công tác KTSTQ:
Nhiệm vụ của công tác KTSTQ là thẩm định tính chính xác, trung thực nội dung các chứng từ mà ngƣời khai hải quan đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu đã đƣợc thơng quan; Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Nếu ngƣời khai hải quan chấp hành tốt các quy định của pháp luật về xuất nhập khẩu, kê khai trung thực, đầy đủ trong khâu thơng quan thì sẽ khơng phát sinh số vụ việc vi phạm phải xử lý và số thuế phải truy thu. Về mặt lý thuyết, số vụ việc vi phạm càng ít, số tiền cần truy thu qua cơng tác KTSTQ càng thấp thì doanh nghiệp càng tn thủ tốt pháp luật. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam cho thấy, luôn tồn tại các doanh nghiệp lợi dụng kẻ hở của pháp luật trong khâu thông quan để trốn thuế, gây thất thu cho NSNN. Vì vậy, một trong những yếu tố để đánh giá tính hiệu quả của cơng tác KTSTQ đó chính là số vụ việc vi phạm đƣợc phát hiện và số thực truy thu nộp NSNN qua công tác KTSTQ. Số vụ vi phạm phát hiện càng lớn, số thuế thu nộp NSNN càng nhiều phần nào phản ánh chất lƣợng, hiệu quả công tác KTSTQ tại đơn vị càng đƣợc nâng cao.
Số vụ việc vi phạm và số tiền thuế truy thu nộp NSNN thời gian qua đƣợc tác giả tổng hợp qua bảng sau:
Bảng số 3.10: Số DN vi phạm và số tiền thuế truy thu giai đoạn 2012-2016. Năm 2012 2013 2014 2015 2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2012-2016) Theo bảng biểu 3.10 nêu trên cho thấy, số vụ vi phạm đƣợc phát hiện qua công tác KTSTQ và số thu nộp NSNN tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh tăng dần qua các năm. Đặc biệt, kể từ sau Luật Hải quan năm 2014 có hiệu lực thi hành, số cuộc KTSTQ, số vụ vi phạm đƣợc xử lý và số thực thu nộp NSNN có những dấu hiệu tăng đột biến. Cụ thể: Năm 2015, phát hiện 8 vụ, thu nộp NSNN số tiền hơn 321,470 tỷ đồng; Năm 2016, phát hiện 11 vụ, thu nộp NSNN hơn 8,1 tỷ đồng. Điều này đã phần nào phản ánh chất lƣợng, hiệu quả công tác KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh ngày càng đƣợc nâng cao.
(4) Tổng số tiền thuế thu đƣợc qua hoạt động kiểm tra sau thông quan so với tổng số tiền thuế thu đƣợc qua hoạt động xuất nhập khẩu của toàn Cục:
Số thu nộp ngân sách là một trong những nội dung mà Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh phải đảm bảo hoàn thành, tuy nhiên trong những năm qua nguồn thu từ KTSTQ vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ mà chủ yếu là thu thuế XNK và thuế GTGT phát sinh ngay tại cửa khẩu.
Tỷ lệ số thu từ KTSTQ so với tổng số thu đƣợc qua hoạt động xuất nhập khẩu của toàn Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đƣợc tác giả tổng hợp qua bảng số liệu sau:
Bảng số 3.11: Số thu từ KTSTQ so với tổng số thu thuế giai đoạn 2012-2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2012-2016) Theo bảng số liệu nêu trên cho thấy số truy thu thuế từ kiểm tra sau thông quan trong 5 năm trở lại đây chỉ chiếm trung bình 0,08 % trong tổng số thu thuế các loại của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh, đây là con số khiêm tốn khi mà hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh, chƣa thật sự phản ánh đƣợc vai trò của KTSTQ trong thời kỳ cải cách hiện đại hóa hải quan, yêu cầu quản lý hải quan là chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Thời gian tới, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc bố trí nhân lực, vật lực. tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động này.
(5) Số doanh nghiệp xuất nhập khẩu đƣợc kiểm tra sau thông quan đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật:
Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định việc tuân thủ pháp luật trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Theo đó, việc đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đƣợc dựa trên kết quả KTSTQ đối với doanh nghiệp đó với hai mức cơ bản là “doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về hải quan” và “doanh nghiệp chƣa chấp hành tốt pháp luật về hải quan”. Kết quả về việc đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sau:
Bảng 3.12: Số liệu về đánh giá tuân thủ pháp luật hải quan giai đoạn 2012-2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2012-2016) Theo Bảng 3.12 thì dễ
dàng nhận thấy tỷ lệ doanh nghiệp xuất nhập khẩu đƣợc đánh giá tuân thủ pháp luật hải quan bởi Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là rất thấp. Cụ thể con số này của năm 2012 chỉ chiếm 0 %, năm 2013 là 1,73%, năm 2014 là 3,23%, năm 2015 là 3,97% và năm 2016 là 2,7%. Trong bối cảnh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải đƣợc đánh giá tuân thủ phục vụ cho việc quản lý rủi ro của tồn ngành thì con số trên thể hiện việc Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh vẫn chƣa đánh giá hết số doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã làm thủ tục hải quan tại Cục trong 5 năm từ năm 2012 đến năm 2016. Với chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016- 2020 là hằng năm tối thiểu 10 % số doanh nghiệp XNK trên địa bàn đƣợc đánh giá tuân thủ pháp luật thì Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh cần phải có sự nỗ lực cố gắng rất nhiều về mọi mặt mới có thể hồn thành đƣợc mục tiêu đề ra.
(6) Tổng số công chức kiểm tra sau thông quan so với tổng số cơng chức hải quan hiện có của Cục
Đảm bảo số biên chế phục vụ KTSTQ là một trong những yếu tố nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu KTSTQ nói riêng và quản lý nhà nƣớc về hải quan nói chung. Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh căn cứ vào biên chế hiện có và tình hình cơng tác của tồn đơn vị để bố trí, phân cơng cơng chức kiểm tra sau thông quan. Năm 2012 là 10 công chức kiểm tra sau thông quan, chiếm 5,8 % trên tổng số cán bộ công chức của Cục, năm 2013 là 11 công chức, chiếm 5,7% tổng số cán bộ công chức của Cục, năm 2014 là 12 công chức, chiếm 6,3% tổng biên chế của Cục, năm 2015
là 7,3% và năm 2016 là 7,8%. Nhƣ vậy, đánh giá theo tiêu chí biên chế cơng chức kiểm tra sau thông quan so với tổng số cơng chức hải quan hiện có của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là chƣa đáp ứng theo yêu cầu.
(7) Tổng số cơng chức có kinh nghiệm KTSTQ trên tổng số cơng chức làm
KTSTQ:
Để có thể thực hiện một cuộc KTSTQ hiệu quả, đòi hỏi CBCC phải am hiểu sâu về lĩnh vực kế toán, kiểm tốn,định mức vật liệu, chính sách mặt hàng, kỷ năng làm việc với doanh nghiệp…những kiến thức này đòi hỏi phải trải qua một quá trình thực tiễn trực tiếp thực hiện, tức là cần có những CBCC có kinh nghiệm đảm nhiệm. Tuy nhiên, qua nghiên cứu số liệu thu thập đƣợc, tác giả nhận thấy tỷ lệ này
ở Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh rất thấp, trung bình chỉ chiếm 15,3% và đa số là cán bộ lãnh đạo. Nguyên nhân chính là do quy định luân chuyển cán bộ công chức trong ngành hải quan theo định kỳ. Điều này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của công tác KTSTQ trƣớc yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao.