Tài trợ trên phương thức chuyển tiền

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng tài trợ thương mại xuất nhập khẩu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 562 (Trang 28)

l.l.l .Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu

1. 2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu

1.2. Một số' vấn đề về tín dụng tài trợ thương mại

1.2.6.4. Tài trợ trên phương thức chuyển tiền

Ứng trước hóa đơn: Là một sản phẩm thương mại theo đó ngân hàng sẽ thanh tốn

trước cho người bán những hóa dơn bán hàng theo phương thức chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm (thời hạn trả chậm tối đa thông thường là 90 ngày kể từ ngày giao hàng hoặc ngày phát hành hóa đơn). Vì từ thời điểm giao hàng hoặc phát hành hóa đơn cần một khoảng thời gian người bán mới có thể nhận được tiền do cần thời gian xử lý chứng từ, chuyển giao chứng từ giữa các quốc gia. Ngân hàng có thể tài trợ cho người bán trong khoảng thời gian này. Người bán có nghĩa vụ hoàn trả tiền này cùng lãi phát sinh cho ngân hàng trong thời hạn ứng trước.

Điều kiện cung cấp sản phẩm:

- Đối với người mua: Ngân hàng chỉ đồng ý ứng trước đối với những hóa đơn địi tiề

người mua nằm trong danh sách được ngân hàng chấp nhận.

- Đối với hóa đơn: Hóa đơn phải được phát hành hợp lệ, phù hợp với các điều khoản

trong hợp đồng thương mại giữa người mua và người bán với điều kiện hóa đơn đó chưa được người mua thanh tốn và chưa được ứng trước hoặc tài trợ bởi bất kỳ bên thứ ba nào.

1.2.6.5. Bao thanh tốn tồn phần và bao thanh toán từng phần

- Bao thanh toán tương đối (factoring): là một hình thức tài trợ trong hoạt động xuất

khẩu. Đây là hoạt động mua bán những khoản thanh toán chưa tới hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ.

Khác với hoạt động mua bán lại chứng từ thanh toán ở phần trên, hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thường xuyên theo định kỳ, theo hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trong cùng một nước hoặc nhiều nước

trong cùng một thời điểm. Chỉ có những khoản thanh toán đáp ứng những điều kiện sau mới được phép mua bán:

+ Những khoản mua bán phải tồn tại một cách hợp pháp, phải có đủ tư cách pháp lý độc lập với quyền một người thứ ba.

+ Hàng hoá đã được cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lượng cho những khoản thanh toán này.

+ Thời hạn thanh tốn này tối đa là 180 ngày.

+ Khơng có quyền cấm chuyển nhượng các khoản thanh tốn này của người nhập khẩu hoặc nước nhập khẩu.

- Bao thanh toán tuyệt đối (forfaiting): cũng là nghiệp vụ mua bán những khoản

thanh toán chưa tới thời hạn. Người xuất khẩu bán miễn truy đòi với mức giá chiết khầu cho các đơn vị bao thanh toán (forfaiter) các khoản phải thu trung và dài hạn với điều kiện các khoản phải thu này phải có bảo lãnh thanh tốn của một ngân hàng có uy tín

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 nêu ra cơ sở lý thuyết về tín dụng tài trợ thương mại XNK trong phạm vi tài trợ tài chính trực tiếp.

Một số vấn đề chung về xuất nhập khẩu, nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay

Khái niêm, đặc điểm và vai trị của tín dụng tài trợ thương mại XNK

Một số hình thức tín dụng tài trợ thương mại XNK trong phạm vi hỗ trợ tài chính trực tiếp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV).

2.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam Nam

- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam...

Hồ mình trong dịng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khơi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 - 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975- 1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước (1990 - nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước...

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,...

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.

- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành...

Cam kết

- Với khách hàng: BIDV cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng

cao,

tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp - Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.

- Với Cán bộ Công nhân viên:Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công

theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên mơn và phẩm chất đạo đức.

Khách hàng

- Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín

dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đồn, tổng cơng ty lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB...

- Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của BIDV

Thương hiệu BIDV

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.

- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam.

- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước.

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV qua các năm)

2.1 Biểu đồ phát triển nhân sự 3 năm 2012 - 2014

- Từ năm 2012 đến năm 2013, nhân sự của BIDV giảm do cắt giảm nhân sự theo xu hướng khó khăn của nền kinh tế. Nhưng sang năm 2014, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác tuyển dụng đội ngũ nhân viên đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung và chuyên gia. Từ đó vừa tăng số lượng nhân viên tạo cơng ăn việc làm lại vừa nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của ngân hàng.

- Với hơn 19.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.

Mạng lưới

- Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước...

- Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...

- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)...

- Mạng lưới ngân hàng: Tính đến năm 2014 BIDV có 136 chi nhánh và trên 600 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.

2.2 Biểu đồ: Số lượng mạng lưới truyền thống của BIDV 3 năm 2012 - 2014

(Nguồn: Báo cao thương niên của BIDV qua các năm)

■CHI NHÁNH

■PHỊNG GIAO DỊCH

an tồn hoạt động, việc tăng trưởng mạng lưới luôn đi cùng với việc nâng cao chất

lượng, hiệu quả hoạt động đảm bảo khả năng quản lý, quản trị rủi ro và quản trị điều hành.

Năm 2014, BIDV đã cố gắng thực hiện chuyển đổi tái cấu trúc các điểm mạng lưới, chuyển đổi quỹ tiết kiệm thành phòng giao dịch, chuyển giao các PGD/QTK giữa các chi nhánh, di chuyển và đổi tên các điểm mạng lưới cho phù hợp với yêu cầu hoạt động, chú trọng phát triển mạng lưới phục vụ ngân hàng bán lẻ. Các phòng giao dịch bán lẻ tập trung tại địa bản Hà Nội và Thành phố Hồ CHI Minh, phát triển dần sang khu vực có tiềm năng khác.

Cơng nghệ

BIDV ln đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hệ thống CNTT hiện đại, vận hành ổ định, tập trung, duy trì hoạt động liên tục trên 99% giao dịch thường ngày an toàn, ổn định với trung bình hơn 3 triệ đến 5 triệu giao dịch/ngày thường, cao điểm lên tới 8,4 triệu giao dịch/ngày đáp ứng hoạt động kinh doanh trên toàn hệ thống BIDV. Hệ thống an ninh bảo mật được triển khai đồng bộ với hệ thống CNTT và hoạt động ngân hàng. Hệ thống dự phòng, cơ sở hạ tầng CNTT được xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo sự an toàn và khác phục sự cố. Hệ thống mạng WAN đã kết nối tất cả các thành viên của BIDV trên toàn hệ thống, hệ thống mạng LAN tại các đơn vị đạt trình độ cao. Hệ thống máy chủ bao gồm trên 1400 máy chủ phục vụ các ứng dụng công nghệ thơng tin, thực hiện quản trị CNTT tập trung trên tồn hệ thống.

Có thể thấy BIDV đã chú trọng đầu tư cơng nghệ phục vụ kinh doanh của ngân hàng mình góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hệ thống NHTM và hiệu quả kinh doanh của chính mình. Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng cộng nghệ thông tin) và nằm trong TOP 10 CIO (lãnh đạo Công nghệ Thông tin) tiêu biểu của Khu vực Đông Dương năm 2009 và Khu vực Đông Nam Á năm 2010.

Cơ cấu tổ chức của BIDV

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có nhiệm vụ và quyền lợi cao nhất tron cơ cấu tổ chức của BIDV. Đại hội đồng cổ đông bầu ra ban kiểm tra giám sát các hoạt động của hội đồng quản trị và ban giám đốc.

Hội đồng quản trị bao gồm những cổ đông lớn, nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định. Hội đồng quản trị ra những quyết định lớn, và giám sát hoạt động của ban giám đốc và điều hành

Ban giám đốc chịu sự điều hành của hội đồng quản trị, có nhiệm vụ điều hành hoạt động của ngân hàng, quản lý rủi ro tiền tệ, thanh khoản, nguồn vốn,..

Hội đồng tín dụng: cơ quan xét duyệt và quyết định các vấn đề tín dụng , lãi suất, xem xét các kiến nghị của ban giám đốc và hội đồng quản trị thay đổi các chính sách tín dụng. Hội đồng ALCO tham mưu giúp ban giám đốc về chính sách quản lý tài sản nợ có nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn bằng tiền của ngân hàng theo kế hoạch kinh doanh trong từng thời kỳ; xây dựng các chính sách điều hành vốn nội bộ phù hợp với quy định NHNN, diễn biến thị trường và cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn.

Khối quản lý rủi ro tham mưu cho ban giám đốc về việc quản lý rủi ro của ngân hàng, quản lý, giám sát rủi ro,, thực hiện đúng chức năng đánh giá rủi ro của hệ thống ngân hàng.

Khối tài chính kế tốn có chức năng xử lý các hoạt động kế tốn ngân hàng, thu chi nội bộ ngân hàng, đảm bảo hoạt động tài chính kế tốn đúng quy định pháp luật và ngân hàng.

Giải thưởng của BIDV trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ

- Là Ngân hàng thương mại Việt nam đầu tiên nhận danh hiệu iiNgan hàng thương mại tốt nhất Việt Nam'” do Tạp chí International Banker trao tặng.

Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012

ST % ST % ST %

- Giải thưởng iiNgan hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt nam'” và iiNgan hàng cung cấp nghiên cứu về thị trường ngoại hối tốt nhất Việt Nam” do tạp chí Asiamoney trao tặng;

- Giải thưởng “House of the Year, Vietnam - Ngân hàng Việt nam xuất sắc

của năm” do Tạp chí Asia Risk trao tặng cho các tổ chức tài chính tại khu vực

Châu Á Thái bình dương cung cấp các sản phẩm phái sinh.

- Lần đầu tiên đạt giải thưởng “Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt

nam””

do Tạp chí The Asian Banker trao tặng;

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) một số năm gần đây Việt Nam (BIDV) một số năm gần đây

2.2.1. Hoạt động huy động vốn của BIDV

Vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là những giá trị tiền tệ được NHTM tạo lập và huy động để sử dụng cho kinh doanh nhằm những mục đích kinh doanh khác nhau.

Nghiệp vụ tạo vốn là nghiệp vụ khởi đầu cho hoạt động kinh doanh của NHTM. Vốn là yếu tố thiết yếu để NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi nguồn vốn ban đầu cần thiết, là vốn điều lệ theo luật định,thì ngân hàng phải thường xuyên tăng trưởng vốn trong q trình hoạt động của mình. Chính nguồn vốn huy động này chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn của ngân hàng khoảng 80%-90%, còn nguồn vốn ban đầu chỉ chiếm khoảng 10%. Do đó nghiệp vụ huy động vốn có vai trị rất quan trọng đối với một ngân hàng.

Ban giám đốc luôn luôn cơi trọng hoạt động huy động vốn dưới nhiều hình thức nhằm đảm bảo nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đáp ứng vốn kinh doanh cho ngân hàng. Trong những năm qua, với sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM về điểm giao dịch, lãi suất huy động, và các hình thức khuyến mại đã đặt cơng tác huy động vốn của ngân hàng vào nhiều khó khăn. Tuy nhiên ngân hàng đã cố gắng duy trì và phát triển cơ cấu tiền gửi của khách hàng tuyền thống, khai thác khách hàng mới một cách hiệu quả nên nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên

Bảng 2.3: Kết quả Huy động vốn của BIDV qua 3 năm 2012 - 2014

hàng 440471 86,7 338902 80,7 303059 74,0 Tiền gửi và vay

TCTD khác 39550 7,8 47799 11,4 86186 21,1

Phát hành Giấy tờ có

giá 28055 5,5 33254 7,9 20077 4,9

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng kiểm tốn các năm 2012, 2013, 2014 của BIDV) Từ bảng trên ta có nhận xét

Từ năm 2012 đến năm 2014, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng từ 409322 tỷ đồng đến 508076 tỷ đồng, tăng 98754 tỷ đồng sấp sỉ 24,1%. Đây là sự tăng lên đáng khích lệ cho thấy hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng tài trợ thương mại xuất nhập khẩu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 562 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w