Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng tài trợ thương mại xuất nhập khẩu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 562 (Trang 58)

l.l.l .Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu

1. 2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu

2.3. Thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP ĐT&PT Việt Nam

2.3.3.4. Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập

BIDV tài trợ ngắn hạn cho Doanh nghiệp để thanh tốn chi phí nhập khẩu hàng hóa theo các phương thức L/C trả ngay, D/P, T/T trả sau và đảm bảo bằng việc thế chấp chính lơ hàng nhập khẩu đó.

Đặc điểm

o Đối tượng cho vay: tiền hàng nhập khẩu, cước phí vận chuyển hàng hải, bảo hiểm

lô hàng vận chuyển hàng hải, chi phí thuế (nếu có).

o Phương thức cho vay: Theo món, hạn mức o Loại tiền cho vay: VND, ngoại tệ.

o Số tiền cho vay: tối đa 100% giá trị lô hàng o Thời hạn vay: tối đa 09 tháng.

o Tài sản đảm bảo: Lô hàng nhập khẩu và các tài sản khác theo quy định của BIDV

V •

Lợi ích

Được hỗ trợ vốn kịp thời với phương án kinh doanh nhập khẩu. Tài sản đảm bảo linh hoạt, phù hợp thực tế kinh doanh.

Nâng tầm vị thế của Doanh nghiệp trong giao thương quốc tế về khả năng đáp ứng đủ nguồn và tính thanh khoản cao.

Điều kiện sử dụng

Hợp đồng ngoại thương thanh toán theo các phương thức L/C trả ngay, D/P, TT. Mức ký quỹ L/C: 0 - 20% giá trị L/C.

Hàng hóa được mua bảo hiểm trong suốt thời gian vay

2.3.4. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ thương mại của NH TMCPĐT&PT VN (BIDV)

2.3.4.1. Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

Để được ngân hàng chấp nhận cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng cần thỏa mãn đủ các yêu cầu mà BIDV đưa ra như có năng lực pháp luật, uy tin tính cách tốt, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, tài sản đảm bảo hợp lý, mục đích vay vốn phù hợp, cam kết hoàn trả gốc và lãi đúng han.

Ngân hàng BIDV ln đa dạng hóa các ngành nghề, sản phẩm xuất nhập khẩu cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tập trung vào một ngành nào đó. Đó là các ngành như nông nghiệp, khai khống, sản xuất chế tạo, khoa học cơng nghệ,.. .Các sản phẩm vì vậy cũng được đa dạng hóa theo.

Bảng 2.9. Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV

(Nguồn:Báo cáo kết quả cho vay XNK của BIDV qua các năm ) Từ bảng trên ta thấy được

Dư nợ cho vay XNK qua các năm đều tăng lên về cả quy mô và tỷ trọng so với tổng dư nợ cho vay. Năm 2012 dư nợ cho vay XNK là 74278 tỷ đồng, đến năm 2013 tăng 171121 tỷ đồng tương ứng 23,05%. Năm 2013 dư nợ cho vay XNK là 117548 tăng 26149 tỷ đồng tương đương với 28,61% so với năm 2013. Dư nợ cho vay XNK/ tổng dư nợ cũng tăng lên đáng kể từ 22% (2012) lên 26,5% (2014). Điều này chứng tỏ BIDV ngày càng chú trọng vào tài trợ xuất nhập khẩu theo đúng định hướng của chính phủ, ngân hàng Nhà Nước vào những năm gần đây. BIDV giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tiếp cận vốn một cách trực tiếp để phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh của chính mình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hịa mình vào thị trương quốc tế. Với nhũng lợi thế về vốn, tài sản, kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, BIDV ngày càng phát huy vai trị của mình trong việc cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu giúp cho xuất nhập khẩu nước ta ngày càng phát triển hơn.

nghiệp sản xuất -kinh doanh xuất khẩu thủy sản, dệt may, da giầy, gỗ, cà phê và các nông sản, từ ngày 29/11, Ngân hang Đầu tư va Phat triên Viêt Nam (BIDV) triển khai gói hỗ trợ tín dụng trị giá 5.000 tỷ đồng cho Chương trình tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề. BIDV cho biết, mục đích cua chương trình nhằm hơ trơ cac doanh nghiêp vượt qua nhưng khó khằn, thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh trước các áp lực về : Tìm kiếm, ổn định thị trường xuất khẩu ; gia tằng cac p hụ phí liên quan hoạt động xuất khẩu sản xuầt; tác động từ việc tằng lãi suất, tỷ giá ,...Đặc biệt, chương trình được thiêt kê nhằm hơ trợ kip tho`i tính tho`i vu cho đơi tương khach hang la cac doanh nghiêp ca phê , sản xuất- kinh doanh xuất khẩu thủy sản, dệt may, da giầy, gỗ và các nông sản.

Theo chương trính, BIDV triên khai cac hính thức tài trợ linh hoạt khac nhau như : Tài trợ thu mua nguyên liệu làm hàng xuất khẩu khi chưa có hợp đồng/Đơn hàng xuất khẩu hoặc mới chỉ có Hợp đồng khung nhưng chưa có thời gian giao hàng cụ thể; tài trợ làm hàng xuất khẩu khi đã có Hợp đồng/Đơn hàng xuất khẩu; tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng thông qua chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ hàng xuất khẩu với nhiều hình thức thanh tốn đa dạng (TTR, L/C, D/P, D/A...). Các biện pháp đảm bảo gồm: Cho phép đảm bảo bằng thế chấp L/C, thế chấp quyền đòi nợ từ hợp đồng xuất khẩu, thế chấp hàng hóa tồn kho.

Lãi suất gói hỗ trợ tín dụng trị giá 5.000 tỷ đồng cho chương trình này thấp hơn 0,5%/nằm so với lãi suất ưu đãi cho vay xuất khẩu hiện BIDV đang dành cho các doanh nghiệp nói chung, tức là thấp hơn khoảng 2%/nằm so với lãi suất cho vay thông thường. Ngồi ra, BIDV thực hiện miễn, giảm phí các dịch vụ tài chính ngân hàng mà doanh nghiệp sử dụng xuyên suốt chu trình sản xuất -kinh doanh như: Miễn phí kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu; Miễn phí hỗ trợ và tư vấn nghiệp vụ thanh tốn quốc tế; Miễn phí dịch vụ thanh tốn lương tự động; giảm từ 20% - 30% phí tồn bộ các dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế. Doanh nghiệp được áp dụng tỷ giá mua ngoại tệ của nguồn ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu theo tỷ giá cạnh tranh trên thị trường; được tư vấn và sử dụng các sản phẩm phái sinh tiền tệ, phái sinh hàng hóa để bảo hiểm

rủi ro về tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hóa với mức giá ưu đãi nhất của BIDV từng thời kỳ...

2.3.4.2. Bao thanh tốn

Bao thanh tốn (BTT) là dịch vụ khá thơng dụng đối với các thị trường bậc cao như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản,. Theo thống kê từ các Hiệp hội BTT quốc tế như FCI, IFG, trong thời gian gần đây BTT đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2013, doanh số BTT tồn cầu ước tính khoảng 3,2 nghìn tỉ USD. Ngồi ra, số lượng các khoản phải thu có nhu cầu quản lý, tài trợ của doanh nghiệp (DN) đang áp dụng các dịch vụ BTT phái sinh như: tài trợ chuỗi cung ứng, tài trợ khoản phải thu,. tới 1,3 nghìn tỉ USD/năm. Tại Việt Nam, nghiệp vụ Bao thanh tốn cịn khá mới mẻ nhưng tại nhiều nước trên thế giới đây là một cơng cụ tài chính hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Theothống kê của Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI), hoạt động Bao thanh toán hiện đã mặt tại 72 nước, với sự tham gia của 264 Ngân hàng, áp dụng cho các giao dịch thanh toán theo phương thức Ghi sổ (TTR trả chậm) hoặc Nhờ thu trả chậm (D/A). Các ngân hàng Việt Namcung cấp dịch vụ Bao thanh toán tập trung vào các ngành xuất khẩu thế mạnh như: Dệt may, da giày, gỗ, điện tử và linh kiện, thủy/hải sản đông lạnh.. Năm 2012, BIDV đã vinh dự là “Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam 2012 - The best local trade finance house 2012” do Tạp chí Euromoney tổ chức bình chọn. Điều đó càng khẳng định uy tín và năng lực của BIDV trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), bao thanh toán xuất nhập khẩu đã được triển khai từ 2 năm trở lại đây với nhiều lợi ích và cải tiến dành cho khách hàng.

Thứ nhất, do được BIDV ứng trước tiền hàng với tỷ lệ lên đến 98%, thời hạn bao thanh

toán kéo dài tới 220 ngày, đồng thời không yêu cầu tài sản đảm bảo (khi giao dịch đáp ứng những điều kiện nhất định), doanh nghiệp xuất khẩu sẽ cải thiện được dòng lưu

chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn, giúp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.

Thứ hai, doanh nghiệp sẽ được bảo hiểm rủi ro cho các khoản phải thu, từ đó khơng lo bị

chiếm dụng vốn, khơng cịn tình trạng nợ xấu.

Thứ ba, sản phẩm này chuyển nghĩa vụ thu hồi nợ từ doanh nghiệp về phía BIDV, giúp

các doanh nghiệp giảm chi phí quản lý, thời gian và cơng sức trong việc thu hồi nợ, giữ được mối quan hệ tốt hơn với đối tác, từ đó tập trung vào sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi chấp nhận phương thức thanh toán

trả chậm mà không lo ngại ảnh hưởng đến vốn kinh doanh.

Bên cạnh đó, để gia tăng lợi ích cho các khách hàng, BIDV cũng đã tiến hành cải tiến sản phẩm mạnh mẽ. Đầu tiên, đó là việc mở rộng phạm vi thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới. Nếu như trước đây, thị trường xuất khẩu bị gói gọn tại Mỹ và Canada đối với hình thức bao thanh tốn xuất khẩu, thì nay, khách hàng có thể tìm đến dịch vụ bao thanh tốn của BIDV tại bất kỳ thị trường nào, không chỉ ở Bắc Mỹ.

Bên cạnh yếu tố thị trường, thì yếu tố song song với nó là đồng tiền thanh tốn cũng được đa dạng hơn. Ngoài USD, giao dịch dưới các loại ngoại tệ mạnh khác như EUR, JPY và HKD cũng có thể được sử dụng.

Cùng với q trình hội nhập, tại Việt Nam, sản phẩm Bao thanh toán sẽ ngày càng trở nên phổ biến và phát triển song song với các hình thức tín dụng cổ điển khác. Việc triển khai sản phẩm Bao thanh toán sẽ giúp BIDV tăng năng lực cạnh tranh của mình, nhất là khi Việt Nam ngày càng hòa nhập mạnh mẽ hơn vào nhịp chảy chung của kinh tế thế giới. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, đồ gỗ nội/ngoại thất, điện tử và linh kiện, thủy/hải sản đông lạnh xuất khẩu vào các thị trường Hoa Kỳ, Canada cũng như các doanh nghiệp nhập khẩu dệt may, da giày, gỗ từ các thị trường này, từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2013, BIDV áp dụng chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Bao thanh toán xuất nhập khẩu, bao

gồm miễn phí xử lý hóa đơn, giảm tối đa 20% phí quản lý khoản phải thu.

2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu nhập khẩu tại NH TMCPĐT&PT VN ( BIDV) ĐT&PT VN ( BIDV)

2.4.1. Những mặt tích cực đạt được

Trong bối cánh hoạt động tiền tệ của Ngân hàng nói chung và NH TMCP ĐT&PT VN nói riêng đã gặp nhiều khó khăn, rủi ro vẫn cịn tiềm ẩn, tất cả các cán bộ làm cơng tác tín dụng phải chấn chỉnh hoạt động, đi vào kỷ cương tuân thủ chặt chẽ theo quy định cho vay. Với phương châm cho vay an toàn, hiệu quả và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro phát sinh nhằm từng bước nâng cao chất lượng tín dụng, việc thẩm định, phê duyệt cho vay đã từng bước được cải tiến đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trách nhiệm của cán bộ tín dụng dần dần được nâng cao. Do vậy hoạt động tín dụng tài trợ thương mại của ngân hàng đã đạt được một số kết quả nhất định góp phần vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể hiện ở một số mặt sau:

Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt về cả lãi suất cùng như giành giật khách hàng của các NHTM khác, Ngân hàng luôn quan tâm đặc biệt tới cơng tác khách hàng, bên cạnh việc duy trì ưu đãi với khách hàng truyền thống và khách hàng vay có giá trị lớn, ngân hàng đã quan tâm phát triển sản phẩm mới như ngân hàng trực tuyến, mobile banking...mở rộng thêm khách hàng mới với mục đích an tồn, hiệu quả. Do vậy, tín dụng tăng trưởng mạnh.

Các phương thức tài trợ truyền thống như: Cho vay ngắn, trung- dài hạn có bảo đảm, thanh toán L/C, chiết khấu thương phiếu... ngày càng được BIDV hồn thiện và phát triển. Bên cạnh đó, BIDV khơng ngừng phát triển thêm các phương thức tài trợ mới để đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng như: mở tín dụng trả chậm, bao thanh tốn...

Nguồn thơng tin thu thập được trong quá trình cho vay ngày càng phong phú đa dạng. Nếu như trước đây các thơng tin về khách hàng dùng để phân tích thường được cung cấp

bởi chính khách hàng, thì hiện nay ngồi nguồn thơng tin từ khách hàng vay vốn, ngân hàng còn tiến hành thu thập thông tin từ các tài liệu phân tích thị trường, tài liệu lưu trữ liên ngân hàng, các văn bản luật, thông tin từ Trung tâm phịng ngừa rủi ro, thơng tin từ hệ thống thông tin của Ngân hàng Nhà nước, thông tin từ các cơ quan kiểm tốn... Ngồi ra, trong điều kiện hiện nay, các cán bộ của BIDV còn được trang bị và hỗ trợ khá tốt với những phương tiện công nghệ cần thiết, tiên tiên, trình độ cao như máy tính nối mạng, điện thoại, máy fax... Điều này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ BIDV nhanh chóng có được những thơng tin cần thiết, thu giảm thời gian thẩm định, mặt khác giúp cho các cán bộ dễ dàng hơn trong quá trình thu nợ, quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng

Với phương châm luôn mang đến cho khách hàng sự hiệu quả với trang thiết bị hiện đại, BIDV có khả năng đáp ứng cho khách hàng các loại sản phẩm với chất lượng cao nhất, các dich vụ của ngân hàng ngày càng phong phú, hiện đại

Các biện pháp đảm bảo tiền vay được cán bộ thẩm định tương đối cẩn thận, hạn chế được tình trạng một tài sản thế chấp được khách hàng thế chấp để vay vốn ở hai nơi. Các phương thức chiết khấu hối phiếu được sử dụng, tính tốn một cách linh hoạt đảm bảo thận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn.

BIDV rất chú trọng công tác tuyển chọn, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ. Hiện nay ngân hàng có một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động với trình độ nghiệp vụ vững vàng, đây là cơ sở để phát triển và hoàn thiện các phương thức tín dụng tài trợ XNK mà BIDV đang áp dụng, có khả năng đáp ứng được các yêu cầu đối với các phương thức tài trợ phức tạp, đồng thời phát triển thêm các hình thức mới nhằm đa dạng hố các hình thức tài trợ tại ngân hàng.

Hệ thống trang thiết bị thông tin ngày càng hiện đại với số lượng ngày càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho Cán bộ trong việc cập nhật thơng tin, phân tích thơng tin, soạn thảo các văn bản cũng như tiếp cận với các phương thức mới, các điều luật mới trong hoạt động thanh toán quốc tế...

2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân2.4.2.1. Những tồn tại 2.4.2.1. Những tồn tại

Bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì cơng tác tín dụng tài trợ XNK của NH TMCP ĐT&PT VN vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục:

Tồn tại lớn nhất, khó khăn và lâu dài nhất cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đó là nợ xấu tương đối lớn mà chưa có biện pháp giải quyết hữu hiệu. Phần lớn các khoản nợ đều bị giảm, xố, khơng có nguồn hỗ trợ bù đắp, ngoài việc bán tài sản thế chấp. Q trình hồn thiện thủ tục đưa tài sản thế chấp ra bán đấu giá tại trung tâm bán đấu giá thuộc sở tư pháp Hà Nội vẫn còn nhiều vướng mắc như hồ sơ thế chấp không đầy đủ hoặc giả mạo; con nợ chây ỳ cản trở Ngân hàng bán tài sản, thời hạn khởi kiện đã hết, các tranh chấp dân sự phát sinh cản trở việc phát mại tài sản để thu nợ; thủ tục bán đấu giá còn gây phiền hà cho khách hàng như mức lệ phí đấu giá, tiền đặt cọc, tình trạng ép giá kiếm lời làm ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng không muốn đưa tài sản thế chấp ra bán tại các trung tâm.

Các hình thức cho vay tài trợ XNK vẫn còn nhiều thủ tục, quy trình phức tạp.

Ngân hàng vẫn chưa có cơ sở bảo quản hàng hoá, chưa nắm được các lô hàng thế

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng tài trợ thương mại xuất nhập khẩu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 562 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w