l.l.l .Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu
1. 2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) một
2.2.2. Hoạt động tín dụng củaBIDV
Hoạt động tín dụng thể hiện vai trị trung gian tín dụng của NHTM trên thị trường tài chính đưa vốn từ những nguồn thừa cho những nguồn thiếu. Sự tham gia của các NHTM trong quá trình này làm biến đổi quy mô, thời hạn, lãi suất, loại tiền từ vốn huy động được chuyển sang vốn cho vay. Điều này giúp phục vụ linh hoạt mọi nhu cầu của người đi vay đủ tiêu chuẩn của ngân hàng. Mà với điều kiện thị trường tài chính chưa được phát triển như Việt Nam, các cá nhân tổ chức rất khó khăn trong việc tìm kiếm vốn trực tiếp để đáp ứng nhu cầu của mình. Do đó các NHTM thường là sự lựa chọn tốt nhất cho họ, vừa có thể có vốn cần thiết lại vừa có sự tư vấn tài chính của đội ngũ cán bộ ngân hàng chuyên nghiệp, trình độ cao. Đứng về phía ngân hàng thì hoạt động tín dụng là nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng từ xưa đến nay đi vay để cho vay. Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng rất lớn nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Các rủi ro đó như là : khách hàng trả tiền không đúng hạn, khách hàng không trả tiền, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích khi đi xin vay trước đo. Các NHTM phải rất thận trọng trong các quyết định tín dụng của mình, đưa ra những định hướng phát triển tín dụng trong từng thời kỳ phù hợp với các chính sách phát triển của cơ quan nhà nước,
32
tình hình thị trường và phải kể đến năng lực tài chính, khẩu vị rủi ro của chình bản thân ngân hàng.
Với phương châm phát triển an toàn hiệu quả, thực nghiêm túc quy định của ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam về phát triển tín dụng, dư nợ tín dụng, và an tồn tín dụng, trong những năm qua ngân hàng đã chủ động tăng trưởng tín dụng một cách hợp lý, đi đơi với việc nâng cao chất lương tín dụng, chọn lựa những khách hàng có uy tín cao, trung thành với ngân hàng, nâng cao điều kiện tín dụng, điều kiện về tài sản đảm bảo
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động tín dụng của NH TMCP ĐT&PT Việt Nam
Dư nợ cho vay khách hàng 733762 100 388930 100 944357 100 F Cho vay ngắn hạn 18999 3 56,3 220347 56,7 525617 57,8 ^ 2~
Cho vay trung hạn 40429 11,9 51302 13,1 6228 14,0
3 ~
Cho vay dài hạn 10720 5
31,8 117282 30,2 12518 6
Từ bảng trên ta thấy được
Dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng đã liên tục tăng lên đáng kể từ năm 2012 đến năm 2014. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng của năm 2013 so với năm 2012 là 15%, tốc độ tăng của năm 2014 so với năm 2013 là 14% đến năm 2014.Điều này cho thấy được sự tăng trưởng tín dụng một cách chắc chắn, an tồn, khơng phát triển q nóng. Tăng trưởng tín dụng của BIDV đúng theo định hướng của chính phủ, NHNN đáp ứng nhu cầu vốn của cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế, góp phần tăng trưởng GDP, đồng thời kiểm sốt cơ cấu, chất lượng tín dụng theo đúng như kế hoạch và mong muốn của năm. Dịng vốn tín dụng ưu tiên phát triển nơng nghiệp nơng thôn, tài trợ xuất nhập khẩu,
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
ST % ST % ST %
Nợ đủ tiêu chuẩn 272526 87,38 3372926 91,05 841593 93,77
Nợ cần chú ý 30614 9,82 24612 6,63 018776 4,23
Nợ dưới tiêu chuẩn 5702 1,83 3854 1,04 4643 1,05
Nợ nghi ngờ 716 0,23 680 0,18 1068 0,24
Nợ có khả năng mất
vốn 23014 0,74 4092 1,1 3170 0,71
công nghệ, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời BIDV kiểm sốt cơ cấu tín dụng theo ngành nghề đảm bảo đa dạng hóa danh mục và kiểm sốt rủi ro.
Cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn tăng mạnh về cả giá trị và tỷ trọng. Cho vay dài hạn giảm về tỷ trọng từ 31,8% (2012) xuống 28,2% (2014) nhưng giá trị lai tăng lên 17981 tỷ đồng tương ứng 16,7%. Điều này cho thấy sự dịch chuyển cơ cấu cho vay khách hàng của BIDV. Cơ cấu chuyển dịch dần sang cho vay ngắn hạn và trung hạn, giảm cho vay dài hạn giúp thu hồi vốn nhanh hơn cho ngân hàng.
Tiếp đến ta phân tích tới chất lượng tín dụng thơng qua việc phân loại nợ vào cuối kỳ theo mức độ rủi ro của từng nhóm của ngân hàng BIDV
Bảng 2.5. Phân tích chất lượng nợ cho vay
Ta thấy, nhóm nợ đủ tiêu chuẩn có xu hướng tăng về giá trị tuyệt đối cũng như tăng về tỷ trọng, năm 2012 chiếm 87,38% đến năm 2014 tăng lên 93,47%. Các nhóm nợ khác tăng về giá trị nhưng lại giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,8% (năm 2012) xuống 2% (năm 2014) đã hoàn thành mục tiêu đạt ra trong năm 2014 là tỷ lệ nợ xấu <3%. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của BIDV ngày càng cải thiện và
Dịch vụ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 ST % ST % ST % Bảo lãnh ^786 10Õ 194 113,7 1090 138,7 Thanh toán ^788 100 190 112,9 1127 143,0 TTTM 237,6 100 ^272 114,5 312,8 131,6
Khóa luận tốt nghiệp
được nâng cao hơn so với những năm trước. Ta có thể đánh giá được những mặt tích cực trong quyết định cho vay của BIDV trong khi nền kinh tế cị đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay.