Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 44 - 48)

1.2. Tổng quan về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo

1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục

Bên cạnh các bƣớc tiến trong thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và

tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng nói chung và các cơ sở giáo dục và đào tạo cơng lập nhìn chung cịn hạn chế về tác dụng bao gồm:

Một là: Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc cịn thiếu đồng bộ và có

những bất cập cụ thể nhƣ sau:

- Các trƣờng tự chủ về tài chính chƣa đƣợc tự chủ hồn tồn về bộ máy và biên chế. Mặc dù đã có thơng tƣ liên tịch giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Nội vụ hƣớng dẫn cụ thể hóa việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức và biên chế cho các đơn vị sự nghiệp công lập, nhƣng thực tế quy định này chƣa đƣợc thực hiện thống nhất. Các bộ, ngành và địa phƣơng chủ quản vẫn áp đặt các quy định riêng về tổ chức bộ máy và biên chế đối với các trƣờng đại học do mình quản lý.

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc chậm đổi mới, chậm ban hành các văn bản hƣớng dẫn Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Bộ chủ quản đã phối hợp với các Bộ, ngành để ban hành thông tƣ hƣớng dẫn lĩnh phụ trách nhƣng hầu nhƣ các Bộ vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, do vậy các đơn vị sự nghiệp đƣợc giao quyền tự chủ cùng thuộc một Bộ và có tính chất hoạt động hồn tồn tƣơng đồng nhau nhƣng cơ chế quản lý tài chính cũng khác nhau, mỗi đơn vị làm theo một kiểu, theo ý chủ quan của nhà quản lý đơn vị. Việc phân cấp đầu tƣ, mua sắm TSCĐ, đầu tƣ xây dựng cơ bản cho đơn vị tự thực hiện của Bộ chủ quản đã đƣợc thực hiện nhƣng giá trị phân cấp còn nhiều định mức tiêu chuẩn nhƣ định mức giờ giảng, chế độ thanh tốn ngồi giờ… đã lạc hậu nhƣng vẫn sử dụng làm hạn chế tính chủ động, tự chủ tài chính của các Trƣờng.

- Trong thực tế, việc trao quyền tự chủ chƣa đƣợc thực hiện triệt để và đầy đủ. Hiện nay các Trƣờng vẫn chịu sự chi phối về chỉ tiêu tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong khi nguồn lực có thể tiếp nhận nhiều hơn chỉ tiêu đƣợc giao. Đây là một sự lãng phí về nguồn lực. Mặt khác các Trƣờng đƣợc yêu cầu dạy theo chƣơng trình khung của Bộ. Chƣơng trình khung này

có đến 70% khối lƣợng, nội dung chƣơng trình và các Trƣờng chỉ đƣợc “tự chủ” trong 30% khối lƣợng cịn lại, vì vậy Trƣờng vẫn ở thế bị động về học thuật. Ngoài ra việc quy định mức thu học phí vẫn do Bộ quy định, trong khi lẽ ra Bộ nên để cho các Trƣờng tự quyết định mức thu của mình dựa trên khả năng tuyển sinh, đánh giá của xã hội về chất lƣợng của Trƣờng.

- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 thực chất chỉ giao quyền tự chủ cho các Trƣờng trong việc tổ chức chi, chƣa giao quyền tự chủ về huy động các nguồn lực tài chính từ học phí do ngƣời học đóng góp. Đây thực sự là một bất cấp lớn cho các Trƣờng trong việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng cơ sở vật chất nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, trong khi ngân sách Nhà nƣớc chi cho giáo dục hàng năm tăng không đáng kể giao động ở tỷ lệ 20% GDP.

- Quy định về chi tiêu đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ chƣa thực sự hợp lý và phù hợp với bản chất của công tác đào tạo. Theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP thì số tiền chi cho đầu tƣ XDCB, mua sắm TSCĐ phục vụ công tác giảng dạy, thực hành, thực tập trong năm khơng đƣợc tính là chi phí thƣờng xuyên, khơng dùng nguồn học phí để chi, làm cho việc đầu tƣ, mua sắm trong năm báo cáo gặp khó khăn, phức tạp (phải lập dự tốn riêng trình Bộ phê duyệt và phải đƣợc kho bạc Nhà nƣớc chấp thuận thanh tốn). Việc triển khai dự án XDCB gặp nhiều khó khăn do ngân sách Nhà nƣớc thƣờng cấp 30% và đơn vị phải tự lo 70%. Việc huy động vốn và vay vốn của các tổ chức tín dụng cho các hoạt động dịch vụ cơng để khuyến khích các đơn vị chủ động giải quyết việc thiếu phòng học, cơ sở vật chất,.. đáp ứng yêu cầu phát triển của đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn.

- Thời điểm chi và mức thu nhập tăng thêm là chƣa hợp lý. Từ năm 2002 khi thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ, các Trƣờng đã thanh toán 100% thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động theo tháng, nhƣng Nghị định 43/2006/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn lại quy định việc

chi trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động chỉ đƣợc thực hiện theo quý với mức tối đa bằng 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi tiết kiệm đƣợc. Kết quả là hàng tháng Nhà trƣờng khơng đủ kinh phí để trả 100% thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động. Điều này không đƣợc ngƣời lao động chấp thuận, vì mức thu nhập hàng tháng của họ bị giảm và phải chờ đến khi cấp trên phê duyệt quyết toán mới đƣợc lĩnh, làm cho đời sống ngƣời lao động gặp khó khăn.

Ngồi ra, Nhà nƣớc chƣa có hƣớng dẫn chƣa có quy định cụ thể về việc liên doanh, liên kết, về tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành, chất lƣợng và kết quả hoạt động của đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ nên việc triển khai, thực hiện còn nhiều vƣớng mắc.

Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo với nguồn ngân sách cấp hàng năm cịn hạn hẹp (bình qn 3,7 triệu đồng/sinh viên đại học/năm 2006) và mức thu học phí rất thấp và cố định nhiều năm (1,8 triệu đồng/sinh viên/năm) các cơ sở giáo dục khơng có đủ nguồn lực để bổ sung thu nhập cho giáo viên khi thực hiện chính sách tăng lƣơng và tăng cƣờng trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Điều này đã tạo áp lực rất lớn buộc các Trƣờng phải nâng tỷ lệ sinh viên/giảng viên cao, ngƣợc lại với yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục và sai với quy định của thông tƣ số 57/2011/TT- BGDĐT ngày 02/12/2011 và Thông tƣ số 20/2012/ TT- BGDĐT ngày 12/6/2012 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo . Đồng thời, các trƣờng phải phát sinh nhiều khoản thu thêm, vụn vặt và khó quản lý. Học phí và lệ phí tuyển sinh thu đƣợc đều phải nộp Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định hiện hành, nên không đƣợc hƣởng lãi suất, làm giảm nguồn thu của Trƣờng

Hai là: Tính chủ động của các Trƣờng trong việc thực hiện cơ chế tự

chủ tài chính cịn mang tính hình thức.

chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ nội dung, mục đích và yêu cầu về tự chủ tài chính, vẫn có tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào sự bao cấp của Nhà nƣớc, của Nhà trƣờng, e ngại đụng chạm đến những vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều lĩnh vực…Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cịn mang tính chủ quan, áp đặt hơn là dân chủ khách quan, chƣa quy định cụ thể về nội dung, mức chi hoặc việc chi trả thu nhập vẫn cịn mang tính bình qn, chƣa có giải pháp về chi trả thu nhập theo mức độ hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động để hấp dẫn, thu hút ngƣời tài, ngƣời có năng lực; thực sự cịn thiếu các biện pháp quản lý tiết kiệm chi, tăng thu, mới chỉ dừng lại ở mức là chủ trƣơng, đƣờng lối để phấn đấu thực hiện.

Trƣớc những bất cập kéo dài nói trên và nhu cầu tăng chất lƣợng và quy mô giáo dục các cấp học, bậc học, việc đổi mới cơ chế tài chính giáo dục trong thời gian tới là một yêu cầu rất cấp thiết.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w