học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2015-2020
3.2.1. Mục tiêu
Tại Quyết định số 39/QĐ-ĐHCN ngày 01 tháng 01 năm 2009 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội về Ban hành Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn 2020 đã nêu rõ mục tiêu phát triển của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là:
- Tạo bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng đào tạo theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Phấn đấu đƣa trƣờng trở thành một Trƣờng Đại học đào tạo nhiều ngành nghề, nhiều cấp trình độ tầm cả nƣớc và khu vực.
- Chú trọng đào tạo chuyên môn kỹ năng nghề nghiệp, tin học, ngoại ngữ, chọn lọc một số chuyên ngành mũi nhọn để đầu tƣ phát triển.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy và học.
- Tập trung đầu tƣ nhiều phịng thí nghiệm chất lƣợng cao ngang tầm các nƣớc và khu vực. Hiện đại hố tồn bộ cơ sở đào tạo lý thuyết và thực hành. - Xây dựng môi trƣờng giáo dục khang trang sạch đẹp, văn minh và có mơi trƣờng sƣ phạm hiện đại.
- Xây dựng Trƣờng Đại học công nghiệp Hà Nội thành một trung tâm Nghiên cứu-Phát triển-Chuyển giao khoa học cơng nghệ mạnh, có uy tín và tin cậy có đủ khả năng tiếp cận và phát triển các công nghệ tiên tiến, giải quyết các vấn đề bức xúc do thực tiễn sản xuất của đất nƣớc đặt ra . Nguồn thu từ các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đạt tối thiểu 20% tổng thu của trƣờng vào năm 2020.
- Hƣớng mạnh vào đào tạo xuất khẩu lao động. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Tổ chức nghiên cứu khoa học, thành lập xƣởng sản xuất để triển khai ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
- Tiếp tục thực hiện chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn 2014- 2015, tầm nhìn 2020, hạn chế phát triển theo chiều rộng, tập trung mọi nguồn lực để phát triển theo chiều sâu, phấn đấu đến năm 2020 có 10 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ, 3 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ.
- Tiếp tục đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế, đa dạng hố chƣơng trình đào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông các ngành nghề trong trƣờng. - Xác định các ngành nghề mũi nhọn bao gồm: Cơ khí; Cơ điện tử; Tự động hố; Cơng nghệ thơng tin; Điện cơng nghiệp; Điện tử; Cơng nghệ hố học; và Công nghệ thực phẩm
- Tăng cƣờng hiệu quả cơng tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất thông qua công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cƣờng pháp lý trong các hoạt động tài chính, đầu tƣ thiết bị và phƣơng tiện, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn thu.
- Hoàn chỉnh dự án Đầu tƣ xây dựng cơ sở đào tạo của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội tại Hà Nam.
3.2.2. Nhu cầu nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển từ 2015-2020
Việc xác định nhu cầu vốn đầu tƣ cho Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội từ nay đến năm 2020, phải dựa vào một số căn cứ sau đây:
- Tỷ trọng chi NSNN cho GD-ĐT
- Khả năng khai thác các nguồn vốn ngồi ngân sách của Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội.
- Mục tiêu, chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội dựa trên chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 của Đảng và nhà nƣớc.
Bảng 3.1: Quy mô phát triển của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 STT Chỉ tiêu Đội ngũ 1 giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên Tổng số học 2 sinh- sinh viên 3 Tỷ lệ SV/CBGV 4 Đề tài nghiên cứu khoa học
Nguồn: Theo chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020
- Quy mơ đào tạo của Trƣờng đƣợc ổn định khoảng 55.000 học sinh/sinh viên sau năm 2020, trong đó trình độ đại học trở lên chiếm 1/2.
- Thực hiện quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 tại Quyết định 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ đến năm 2020 Trƣờng Đại học Cơng nghiệp phấn đấu đạt bình quân 17 đến 26 sinh viên đại học, cao đẳng/1 giảng viên; Số giảng viên đạt trình độ tiến sỹ trong tổng số giảng viên đại học khoảng 21%.
Bảng 3.2: Dự kiến nhu cầu nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội từ 2015-2020
Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tổng chi 1 Chi hoạt động thƣờng xuyên 1.1
Chi người lao động 1.2 Chi quản lý hành chính 1.3 Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.4 Chi mua sắm, sửa chữa 1.5 Chi khác 2 Chi hoạt động dịch vụ
4 Chi trả lãi vay 5 Chi Đầu tƣ XDCB 6 Chi phúc lợi khen thƣởng
Nguồn: Theo chiến lược phát triển Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020
Để đáp ứng yêu cầu cần thiết về số lƣợng sinh viên, đội ngũ cán bộ cần đƣợc đào tạo, cơ sở vật chất cần đƣợc đầu tƣ thấy đƣợc nguồn tài chính cần đƣợc cung cấp trong đó kinh phí của Bộ cấp q nhỏ so với tổng chi của trƣờng. Qua đó, lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên, sinh viên Trƣờng Đại học Cơng nghiệp phải nhận thức và có những biện pháp nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính nhƣ thế mới có thể thực hiện đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu mà Đảng và Nhà nƣớc giao phó.
3.2.3. Phƣớng hƣớng hồn thiện quản lý tài chính
Xuất phát từ vị trí, vai trị, đặc điểm và thực tiễn quản lý tài chính của Đại học Cơng nghiệp Hà Nội trong thời gian qua đồng thời nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí đáp ứng nhu cầu phát triển của Trƣờng ĐHCN Hà Nội, quản lý tài chính của Trƣờng ĐHCN Hà Nội cần đƣợc hồn thiện theo các quan điểm sau:
Một là, đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa nguồn tài chính.
Xã hội hóa giáo dục, đào tạo đã và đang là định hƣớng rất cơ bản để huy động sức mạnh của cả xã hội và công cuộc phát triển giáo dục. Đó là q trình nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân, để mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác có hiệu quả các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng tốt các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các hoạt động của GD-ĐT phát triển nhanh hơn, có chất lƣợng cao hơn.
Xã hội hóa giáo dục đào tạo khơng có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nƣớc, giảm bớt phần NSNN. Trái lại, Nhà nƣớc bổ sung thêm các nguồn thu nhằm tăng tỷ lệ chi NSNN cho các hoạt động này, dồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đó. Quản lý các quỹ này phải theo quy định của Nhà nƣớc và theo hƣớng phát huy khả năng tự kiểm tra giám sát, thực hiện hình thức cơng khai hóa các nguồn thu, chi tài chính.
Hai là, quản lý tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm và cơ cấu chi hợp lý.
Nhà trƣờng xây dựng quy chế chi tiêu nôi bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong trƣờng, đảm bảo cho nhà trƣờng hồn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao và sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả. Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm những nội dung thu, chi trong phạm vi quy định hiện hành của nhà nƣớc và các nội dung chi đặc thù của nhà trƣờng mà nhà nƣớc chƣa có quy định. Tất cả các khoản thu chi với danh nghĩa nhà trƣờng phải đƣợc quản lý chặt chẽ, đƣợc phản ánh tập trung trên sổ sách kết toán theo quy định. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ để Bộ Cơng Thƣơng quản lý tài chính của Trƣờng và Kho bạc nhà nƣớc nơi trƣờng mở tài khoản làm căn cứ để kiểm soát chi.
Ba là, hồn thiện cơ chế quản lý tài chính phải được tiến hành đồng thời với cải cách hành chính.
Cải cách các thủ tục hành chính về tài chính trong Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trƣớc hết là cải cách các thủ tục về quản lý NSNN và các nguồn tài chính khác. Đó là q trình lập, chấp hành, quyết tốn ngân sách, kiểm tra, kiểm sốt q trình chi tiêu ngân sách một cách chặt chẽ, cải cách những thủ tục gây phiền hà đến hoạt động giao dịch liên quan đến cơng tác quản lý tài chính.
Thực hiện cải cách bộ máy hành chính, ngồi việc tổ chức sắp xếp lại các đơn vị quản lý, nhà trƣờng tiếp tục triển khai giao quyền tự chủ cho một số đơn vị theo nguyên tắc lấy thu để trang trải chi phí hoạt động, đồng thời có nghĩa vụ đóng góp với nhà trƣờng theo quy định. Xây dựng và đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ trong các đơn vị trực thuộc, nhất là số cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn. Đi đôi với xây dựng đội ngũ cán bộ là hiện đại hóa máy móc thiết bị và tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý tài chính tạo điều kiện cho cán bộ làm việc đạt hiệu quả cao.
3.3. Giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trên cơ sở nhận xét, đánh giá những kết quả đạt đƣợc cần phát huy, cũng nhƣ chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của cơ chế tự chủ tài chính và thực trạng thực thu cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, định hƣớng phát triển của Trƣờng trong thời gian tới tác giả mạnh dạn đề xuất 03 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính và thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng trong giai đoạn 2015-2020 nhƣ sau:
3.3.1. Hồn thiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội phải tích cực và chủ động hơn nữa trong quan hệ với các Bộ: với Bộ Giáo dục và Đào tạo về chỉ tiêu đào tạo, ngành nghề đào tạo; với Bộ Khoa học và Công nghệ về các đề tài nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản xuất thử, thử nghiệm; với Bộ Công Thƣơng về giao NSNN; với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài Chính về vốn NSNN cấp cho các dự án.
Trƣờng cần thực hiện tốt q trình lập dự tốn và quyết tốn ngân sách hàng năm. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện ngân sách.
Cụ thể:
- Hồn thiện cơng tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (quy chế thực thi quyền tự chủ thực hiện nhiệm vụ chi):
Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để thực thi quyền tự chủ về sử dụng các nguồn lực tài chính (thực thi bài tốn tiêu tiền) của trƣờng cần chi tiết, đảm bảo đƣợc tính cơng khai; chi tiết các nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết các khoản chi, mức chi và quy mô chi; chi tiết mục tiêu và tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra
giám sát… Quan trọng hơn trong quy chế chi tiêu nội bộ của trƣờng cần quan tâm đề ra đƣợc các biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiệm chi, và xác định trách nhiệm của các tập thể và cá nhân đối với công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính. Chỉ khi quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc xây dựng thật bài bản, khoa học và hợp lý thì Ban giám hiệu các trƣờng mới có thể thấy đƣợc bức tranh tồn cảnh về tài chính của trƣờng, để lập kế hoạch, ra các quyết sách thích hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao và mở rộng, nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp.
- Hồn thiện cơng tác thực thi quyền tự chủ trong sử dụng nguồn
tài chính; đổi mới cơ chế, cơ cấu và phương thức phân phối tiền lương theo hướng đảm bảo công bằng và khuyến khích cán bộ, viên chức đóng góp cho sự phát triển nhà trường:
Để khắc phục đƣợc hạn chế trong sử dụng nguồn tài chính và phân kết quả hoạt động tài chính năm liên quan đến chi trả tiền tăng giờ cho giáo viên và phân phối tiền lƣơng tăng thêm lấy từ kết quả hoạt động tài chính năm. Để đảm bảo tiết kiệm chi, hồn thành tốt nhiệm vụ và cơng bằng trong phân phối thu nhập. Đòi hỏi các trƣờng cần xây dựng đƣợc bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, cũng nhƣ sự đóng góp của ngƣời lao động trong đơn vị.
Cụ thể, khi xây dựng căn cứ làm cơ sở chi trả tiền tăng giờ cho giáo viên, chi trả thu nhập tăng thêm lấy từ kết quả hoạt động tài chính năm, để đảm bảo đƣợc cơng bằng trong phân phối, cần đƣa các tiêu chí sau vào xem xét:
a) Trình độ giảng viên ngƣời nào có trình độ cao hơn, thâm niên cơng cơng tác nhiều hơn, thì đƣợc hƣởng đơn giá tăng giờ cao hơn, đƣợc hƣởng phúc lợi nhiều hơn và ngƣợc lại, ví dụ đơn giá tăng giờ đối với Thạc sĩ phải cao hơn Cử nhân hoặc Kỹ sƣ.
b) Tiêu chí mức độ hồn thành và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao (sao cho ngƣời nào lao động có năng suất, chất lƣợng cao phải đƣợc hƣởng
nhiều hơn. Mức độ hồn thành nhiệm vụ phải có tiêu chí phân loại rõ ràng, minh bạch và dễ theo dõi, dễ áp dụng, hạn chế đƣợc tình trạng thơng cảm, nể nang và có cơ chế giám sát, kiểm tra thích đáng).
c) Xây dựng định mức khốn quỹ tiền lƣơng tăng thêm đối với các phòng, Ban, Trung tâm.
- Tăng cường thực hiện tự chủ chỉ tiêu đào tạo, biên chế và mức thu học phí
Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Thế “Chúng ta hãy hình dung lại một nhà Trƣờng mà từ chỉ tiêu đào tạo, cách thức tuyển sinh, biên chế đội ngũ, tiền lƣơng, ngân sách hàng năm (quy định cả mục chi), chƣơng trình, sách giáo khoa đại học, kế hoạch và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị… đều do Bộ giao thì Nhà trường tự chủ được gì nếu khơng phải là tự chủ thực
hiện, rất dễ hiểu vì các cơ sở giáo dục đại học đâu có quyền tự chủ”. Vì vậy
để các trƣờng có thể thực sự tự chủ tài chính địi hỏi Nhà nƣớc cần có cơ chế quản lý bằng hành lang pháp lý cịn để các trƣờng có thể tự quyết định chỉ tiêu đào tạo, số CBVC cần thiết và mức thu học phí phù hợp với yêu cầu nội tại của nhà trƣờng và xã hội.
- Hồn thiện cơng tác thực thi quyền tự chủ về tài sản
Tiếp tục thực hiện việc theo dõi, quản lý tài sản Nhà nƣớc, kiểm tra tình trạng tài sản; tính tốn đúng, đủ khấu hao đối với những tài sản dùng vào hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, phải nghiêm túc thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo chế độ áp dụng cho Doanh nghiệp Nhà nƣớc theo quyết định tại quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/05/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và quy định tại Thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013. Tiền trích khấu hao và tiền thu thanh lý đƣợc để lại bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của trƣờng, nhằm mục tiêu tăng cƣờng