1.3.1. Khái quát về tự chủ tài chính ở một số nƣớc
Kinh nghiệm tự chủ trong giáo dục đào tạo đại học đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu để đƣa ra các bài học cho việc xây dựng mơ hình tự chủ tài chính trong giáo dục đào tạo Đại học ở Việt Nam. Các nội dung sau đây đƣợc lƣợc khảo theo kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ chủ trì tại hội thảo “Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học” tháng 11/2012.
Hầu hết các nƣớc đều coi đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) là đầu tƣ phát triển kinh tế, đầu tƣ cho tƣơng lai. Sản phẩm của giáo dục - đào tạo là con ngƣời nên nguồn đầu tƣ khơng phải chỉ từ khu vực nhà nƣớc mà cịn từ các khu vực khác trong nền kinh tế xã hội (doanh nghiệp, tƣ nhân, khu vực liên doanh với nƣớc ngồi....).
Nhật Bản
Nhật Bản đẩy mạnh quyền tự chủ tài chính các trƣờng đại học sau khi có luật cải cách giáo dục 7/2003 với sự khuyến khích kiểu doanh nghiệp đại
học. Bắt đầu từ năm 2004, các trƣờng đại học quốc gia tại xứ “Mặt trời mọc” lần đầu tiên đƣợc nhận kinh phí trọn gói để chi tiêu.Tuy Bộ GD và ĐT vẫn quy định mức học phí tiêu chuẩn hàng năm nhƣng đã cho phép các cơ sở giáo dục đại học nâng mức học phí lên 20% nếu muốn.
Singapore
Singapore, nƣớc đƣợc xếp vào hàng có thu nhập cao và nền giáo dục ĐH phát triển nhất ở Đông Nam Á, cho phép các trƣờng đại học đƣợc tự chủ và khuyến khích các trƣờng tìm kiếm các nguồn vốn khác, đặc biệt là doanh nghiệp kể từ năm 2006. Tuy nhiên, chính phủ vẫn cam kết là chủ thể cấp ngân sách chính cho giáo dục đại học, các trƣờng đƣợc tự định mức học phí và đƣợc trao quyền tự chủ hồn tồn về nguồn nhân lực, kể cả ấn định mức lƣơng.
Hàn Quốc
Từ năm 2008, Hàn Quốc cũng đã thí điểm việc tăng cƣờng tự chủ nói chung và tự chủ tài chính nói riêng cho các trƣờng đại học. Một số đại học lớn nhƣ ĐH Seoul đƣợc trao quyền nhiều hơn trong các quyết định tài chính của họ.
Các nước khác
Với các nƣớc có thu nhập trung bình ở Đông Á nhƣ Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia..., chính phủ trao quyền tự chủ tài chính cho một số trƣờng đại học, dƣới dạng phân bổ ngân sách công theo cơ chế tài trợ trọn gói, và cho phép cơ sở giáo dục linh hoạt hơn trong ấn định mức học phí cho một số chƣơng trình và trong một số trƣờng hợp. Các trƣờng còn đƣợc điều chỉnh mức lƣơng cơ bản của cán bộ. Tuy nhiên, kể cả những cơ sở tự chủ vẫn bị hạn chế trong việc vay vốn thƣơng mại và sở hữu tài sản. Ở Thái Lan, các trƣờng đại học tự chủ nhận ngân sách nhà nƣớc thơng qua chế độ phân bổ kinh phí trọn gói, đƣợc tự chủ trong xác định cơ chế quản lý và sử dụng nhân sự. Các trƣờng này cũng đƣợc quyền quản lý, sử dụng tài sản công.
Tƣơng tự, các trƣờng đại học tự chủ ở Indonesia cũng đƣợc hƣởng quyền tự chủ nhƣ ở Thái Lan. Về mặt pháp lý, các trƣờng đại học tự chủ của Indonesia cũng đã thành công trong việc áp dụng một số loại hình ngân sách cạnh tranh, ngồi các trƣờng đại học tự chủ. Ở Malaysia, các cơ sở giáo dục đại học nƣớc này cũng nhận ngân sách nhà nƣớc thơng qua kinh phí cấp trọn gói.
Lào, nƣớc đƣợc xếp vào nhóm có thu nhập thấp nhƣ Việt Nam, trƣờng đại học quốc gia Lào đƣợc trao quyền tự chủ một phần. Cơ chế tài chính đƣợc thiết lập cho phép trƣờng tự quản lý nguồn thu dƣới sự giám sát của Hội đồng trƣờng.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra
Mỗi nƣớc có cách thức cấp phát NSNN khác nhau cho Giáo dục đào tạo tùy thuộc vào điều kiện cụ thể về kinh tế xã hội, trình độ dân trí, văn hóa truyền thống... Tỷ trọng chi tiêu cho Giáo dục đào tạo ở các nƣớc cũng khác nhau song nhìn chung các nƣớc đều quan tâm và cố gắng áp dụng những biện pháp hữu hiệu để đầu tƣ phát triển Giáo dục đào tạo một cách phù hợp. Cụ thể là:
- Cải cách hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng thị trƣờng là yêu cầu cấp bách ở hầu hết các nƣớc. Miễn phí cho cấp giáo dục tiểu học, mầm non vì đây là cấp học bắt buộc phổ cập đối với mọi ngƣời dân. Xã hội hóa triệt để các nguồn kinh phí cho Giáo dục đào tạo. Phân loại học sinh và phân loại trƣờng lớp để có cơ sở cho đầu tƣ NSNN.
- Kế hoạch chi ngân sách GD-ĐT đƣợc lập ra rõ ràng, chi tiết, có thể do cơ quan chuyên trách tiến hành hoặc đƣợc thực hiện phối hợp giữa các cơ quan của Chính phủ. Tùy thuộc vào thể chế hành chính của mỗi nƣớc mà có những cách thức lập kế hoạch ngân sách nói chung và kế hoạch ngân sách giáo dục nói riêng với những đặc điểm khác nhau nhƣng hồn tồn khơng bị hành chính hóa; lập kế hoạch theo trọng tâm, trọng điểm, không tập trung chia đều, ƣu tiên phổ cập cấp 1 và những vùng khó khăn.
- Nguồn kinh phí đầu tƣ cho Giáo dục đào tạo không chỉ từ nguồn NSNN mà cịn từ nhiều nguồn khác ngồi NSNN đƣợc khai thác từ các khu
vực tƣ nhân, khu vực doanh nghiệp, khu vực liên doanh với nƣớc ngồi. Nhƣng trong đó, nguồn đầu tƣ từ NSNN giữ vị trí chủ đạo nhằm xây dựng nền tảng cho GD-ĐT. Nguồn tài chính ngồi NSNN đƣợc huy động thì tùy từng nƣớc, từng giai đoạn, từng dự án mà tỷ trọng các nguồn này có thể cao hơn tỷ trọng đầu tƣ từ NSNN. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy muốn khuyến khích huy động các nguồn tài chính ngồi NSNN thì Chính phủ phải khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân, cấp đất với giá thấp. Miễn giảm thuế cho các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng GD-ĐT. Miễn thuế nhập khẩu các vật tƣ, thiết bị phục vụ cho xây dựng các cơng trình ấy.
Đầu tƣ từ NSNN cho Giáo dục đào tạo nhằm xây dựng khung định hƣớng sử dụng NSNN đối với nền giáo dục quốc dân. Chính phủ nên ƣu tiên tập trung NSNN theo chƣơng trình mục tiêu mà khơng dàn trải, cắt khúc. Cụ thể, đầu tƣ từ NSNN nhằm đảm bảo:
+ Xây dựng hệ thống pháp lý cho GD-ĐT.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo giáo viên, cán bộ giảng dạy. + Nâng cao nền tảng dân trí, giáo dục bắt buộc ở cấp tiểu học. + Đầu tƣ vào những ngành nghề đào tạo mũi nhọn, trọng yếu +Thực hiện cơng bằng xã hội, hỗ trợ vùng khó khăn, đối tƣợng khó khăn. Phƣơng pháp cấp phát NSNN đƣợc thể hiện qua các đơn vị chủ quản các chƣơng trình mục tiêu phát triển GD-ĐT. Họ phân định rõ ràng giữa cấp phát của ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Các đơn vị thụ hƣởng phải chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính từ NSNN.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là Trƣờng công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Đƣợc thành lập theo Quyết định số: 315/2005/QĐ - TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Là trƣờng có truyền thống đào tạo cán bộ và cơng nhân kỹ thuật lâu năm nhất Việt Nam và là một trong những trƣờng trọng điểm quốc gia trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề với lịch sử 115 năm xây dựng và trƣởng thành.
2.1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ
Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu bao gồm:
i. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Tiến sĩ, Thạc sỹ và các trình độ thấp hơn thuộc các ngành: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, cơng nghiệp thực phẩm, hóa,may thời trang, cơng nghệ thông tin, kinh tế, ngoại ngữ, khách sạn du lịch, sƣ phạm kỹ thuật và các ngành khác theo quy định của pháp luật.
ii. Đào tạo lại và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật - kinh tế chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định của nhà nƣớc.
iii.Xây dựng chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành đƣợc phép đào tạo theo quy định của nhà nƣớc.
iv.Tổ chức và thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý ngƣời học, tổ chức các hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục.
v. Xây dựng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên bảo đảm đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành nghề theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nƣớc.
vi. Tổ chức nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ.
vii. Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động và chun gia làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi, dịch vụ khoa học - công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo.
viii. Tổ chức các hoạt động thông tin, in ấn, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà nƣớc.
ix. Thực hiện hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo- bồi dƣỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc.
x. Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn đƣợc nhà nƣớc, Bộ Công Thƣơng giao và các nguồn huy động khác.
xi. Quản lý tổ chức, biên chế theo phân cấp quản lý của Bộ Cơng Thƣơng. xii. Giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong Trƣờng; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia; xây dựng và thực hiện các quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động.
xiii. Thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Bộ Công Thƣơng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan. xiv. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và một số chỉ tiêu cơ bản
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của nhà trường
Hiệu trƣởng P. Hiệu trƣởng Phịng Phịng Phịng KHCN Tài Đào chính tạo Kế
Khoa Khoa Khoa Khoa Cơ CN CN CN khí TT may ơtơ thời trang Các lớp học 43
2.1.3.2. Hệ thống cơ sở vật chất
Đại học Công nghiệp Hà Nội có 3 cơ sở đào tạo với tổng diện tích: 46,59 ha, bao gồm các địa điểm:
Cơ sở 1 (Minh Khai -Từ Liêm - Hà Nội)4,32 ha
Cơ sở 2 (Tây Tựu - Từ Liêm -Hà Nội) 3,70 ha
Cơ sở 3 (Phủ Lý - Hà Nam)38,57ha
Tổng diện tích sàn các cơng trình phục vụ đào tạo hiện có: 153.299 m2 Giảng đƣờng, xƣởng thực hành, phịng thí nghiệm
Ký túc xá Thƣ viện
Diện tích khác (Phịng làm việc, hội trƣờng, sân thể thao,..)
Để đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị đào tạo trong nhà trƣờng và khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của nhà trƣờng về công tác chế tạo mơ hình học cụ phục vụ giảng dạy. Lãnh đạo nhà trƣờng đã phát động trong toàn trƣờng tự trang, tự chế tạo các mơ hình học cụ phục vụ cho từng mơn học, ngành học. Ngoài ra, thời gian qua nhà trƣờng cũng đã nỗ lực xây dựng mới đồng thời tu sửa nâng cấp các phịng học lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, mua bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo bằng nguồn vốn của nhà trƣờng (nhƣ máy chiếu đa phƣơng tiện, máy tính, hệ thống âm thanh, các trang thiết bị, máy công cụ phục vụ đào tạo…). Mặt khác nhà trƣờng kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, các cơ quan doanh nghiệp có quan hệ gắn bó mật thiết với nhà trƣờng ủng hộ nhà trƣờng về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
2.1.3.3. Quy mơ đào tạo
Những năm qua nhà trƣờng đã có các giải pháp tăng quy mô đào tạo, đảm bảo tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm cao cụ thể nhƣ sau:
- Các giải pháp tiếp cận với doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội để nắm bắt nhu cầu nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực các cấp trình độ theo thế mạnh của Nhà trƣờng.
- Các phƣơng thức đào tạo theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu ngƣời học đã đƣợc triển khai; đánh giá kết quả thực hiện đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội theo các nội dung: số lƣợng hợp đồng đào tạo đã ký với doanh nghiệp; số HS-SV, ngành nghề đƣợc đào tạo đang thực hiện theo hợp đồng trong năm học; tham gia Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” của Chính phủ; tham gia đào tạo nhân lực cho khu kinh tế Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh); …
Bảng 2. 1: Quy mô đào tạo của Trƣờng Đại học Công nghiệp năm học 2013-2014 STT Hệ đào tạo 1 Thạc sỹ 2 Đại học 3 Cao đẳng
4 Trung cấp chuyên nghiệp
5 Cao đẳng nghề
Tổng cộng
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 của ĐHCNHN 2.1.3.4. Đội ngũ giảng viên
Hiện nay, Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội đã có tỷ lệ giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ là 76%. Tuy nhiên, với chủ trƣơng phát triển đội ngũ đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng có nhiều chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi đối với cơng chức,
viên chức nhƣ: cử cơng chức, viên chức có đủ điều kiện đi học sau đại học, nghiên cứu sinh trong và ngồi nƣớc để nâng cao trình độ; xây dựng cơ chế ƣu đãi, khuyến khích cơng chức, viên chức đi học, cơ chế thu hút nhân tài. Với chủ trƣơng trên, những năm tiếp theo tỷ lệ giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ sẽ còn cao hơn nữa.
2.2.3.5. Nghiên cứu khoa học và công nghệ
Năm học 2014 - 2015 số đề tài cấp nhà nƣớc 03 đề tài với tổng kinh phí tà 7.000 triệu đồng; cấp Bộ và cấp Tỉnh là 7 đề tài với tổng kinh phí là 10.500 triệu đồng, số đề tài cấp trƣờng là 35 đề tài với tổng kinh phí là 3.662 triệu đồng. Trong đó có hơn 10 đề tài có mục tiêu và kết quả ứng dụng trực tiếp cho công tác đào tạo và sản xuất kinh doanh của trƣờng. Các đề tài cấp Nhà nƣớc, Bộ và cấp Tỉnh nghiệm thu đều đạt kết xuất sắc và đƣợc triển khai ứng dụng ngay trong thực tế.Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong những năm vừa qua chƣa thực sự phát triển. Công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ chƣa tƣơng xứng với công tác đào tạo, số lƣợng các đề tài, dự án KHCN cấp Nhà nƣớc, Bộ, Tỉnh cịn ít, chƣa có các đề tài, dự án KHCN Quốc tế. Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học còn thấp.
2.1.3.6. Quan hệ quốc tế
Hoạt động này đang đƣợc triển khai trong nhà trƣờng thƣờng xuyên và hiệu quả. Nhà trƣờng đã tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế với các trƣờng Đại học trên thế giới, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ, gửi sinh viên đào tạo theo suất học bổng, tự túc, gửi cán bộ đào tạo sau đại học ở nƣớc ngồi. Cơng tác quan hệ quốc tế giúp tăng cƣờng và hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hợp tác nƣớc ngồi với kinh phí hơn 8 triệu USD, trao đổi kinh nghiệm, tiếp chuyên gia, sinh viên nƣớc ngoài học tại Việt Nam.
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại TrƣờngĐại học Công Nghiệp Hà Nội