Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế yên định, thanh hóa (Trang 57 - 59)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phƣơng pháp này sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3 để phân tích thực trạng kiểm tra thuế của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá.

Các dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đƣợc thu thấp từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Tổng cục thuế, Cục thuế , Huyện uỷ, văn bản luật pháp và pháp quy: Luật quản lý thuế, các văn bản dƣới luật quy định về chế độ kiểm tra thuế; quy định của tỉnh Thanh Hóa và huyện n Định; các báo cáo tình hình thanh tra, kiểm tra; tài liệu, văn bản liên quan tới công tác kiểm tra thuế; kết quả các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc công bố; các báo cáo tổng kết hàng năm về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Định; Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện; báo cáo tổng kết công tác kiểm tra thuế hàng năm… Ngồi ra, cịn sử dụng các thơng tin, tài liệu trên sách, báo, tạp chí, trang web internet có liên quan đến đề tài.

Từ những số liệu đã thu thập đƣợc tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích để loại bỏ những số liệu trùng, khơng chính xác, sử dụng các phƣơng pháp tính tốn để tính ra tỉ lệ phần trăm về số liệu kiểm tra thuế...

2.3.2 Phương pháp phân tích

Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của q trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thơng tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các

hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn.

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1 nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách Nhà nƣớc.

Phƣơng pháp phân tích thực chứng đƣợc sử dụng trong chƣơng 1và 3 nhằm làm nổi bật về công tác kiểm tra thuế của các địa phƣơng đƣợc lựa chọn để nghiên cứu kinh nghiệm và công tác kiểm tra thuế của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

2.3.3. Phương pháp thống kê, so sánh

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 với mục đích sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh nhằm rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế.

2.3.4. Các phương pháp khác

Ngoài các phƣơng pháp nêu trên, luận văn còn sử dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá và chỉ tiêu phân tích để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế yên định, thanh hóa (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w