Khái quát điều kiện tự thiên, kinh tế xã hội huyện Yên Định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế yên định, thanh hóa (Trang 59 - 62)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát điều kiện tự thiên, kinh tế xã hội huyện Yên Định

3.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên

Yên Định là một huyện đồng bằng châu thổ sơng Mã nằm ở phía Tây Bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ địa lý 19o 56’ – 20o05’ vĩ độ bắc, 105o29’ – 105o46’ kinh độ đơng, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 28 km.

- Phía bắc – đơng bắc giáp huyện Vĩnh Lộc giới hạn bởi sơng Mã.

- Phía nam giáp huyện Thiệu Hóa.

- Phía tây – tây nam giáp huyện Thọ Xn giới hạn bởi sơng Cầu Chày.

- Phía Đơng ở khu vực Ngã Ba Bông (Định Công) tiếp giáp với cả 4 huyện Vĩnh Lộc, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa..

Huyện Yên Định nằm trong vịng ơm của dịng sơng Mã và sông Cầu Chày. Riêng sông Mã chảy qua từ đầu đến cuối huyện với chiều dài 31,5km. Ngồi đƣờng sơng, từ thời nghìn năm phong kiến ở n Định cịn có đƣờng bộ Bắc – Nam chạy qua. Cịn hiện tại, hệ thống đƣờng bộ của Yên Định đã khá hoàn chỉnh với 1.567km đã đƣợc đổ nhựa và bê tông, cấp phối (trong đó có cả quốc lộ 45, đƣờng tỉnh lộ và đƣờng liên hƣơng, liên xã) đã góp phần quan trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng ở trong huyện. Với hệ thống giao thơng thủy, bộ nhƣ vậy, từ n Định có thể giao lƣu đi đến hầu hết khắp các huyện miền núi và đồng bằng ở trong tỉnh một cách dễ dàng, nhanh chóng. Từ Yên Định đến biên giới Việt Lào (nơi giáp ranh giữa Quan Hóa với tỉnh Hủa Phăn) cũng chƣa đầy 150km. Trong Thời kỳ hội nhập, mở cửa và kinh tế thị trƣờng, việc đi lại dễ dàng, nhanh chóng với các vùng gần xa sẽ càng giúp cho Yên Định phát triển kinh tế một cách đa

Ngồi ra, n Ðịnh cịn nằm trên trục đƣờng quốc lộ 45, các tuyến tỉnh lộ nối với các trọng điểm kinh tế lớn của tỉnh nhƣ: Khu công nghiệp Lam Sơn, Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành, thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn. Các tuyến đƣờng này thực sự là cầu nối quan trọng thúc đẩy kinh tế huyện phát triển tồn diện.

Có thể khẳng định Yên Định là một vùng đất đƣợc thiên nhiên ban tặng khá nhiều yếu tố thuận lợi nhƣ đất đai, khống sản, khí hậu, sơng ngồi phong phú. Trong đó yếu tố về con ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến công tác thuế trên địa bàn huyện. Hiện nay, dân số của huyện162.750 ngƣời (năm 2014) với 27 xã, 2 thị trấn ( có 1 xã miền núi là xã Yên Lâm). Có hơn 7.500 đồng bào theo đạo Thiên chúa đang sinh sống ở 14 xã. Diện tích tự nhiên 22.807ha (đất nơng nghiệp là 14.414ha, chiếm 63,2%; tài ngun khống sản có núi đá vơi, cát sỏi, đất sét vv… Ðồng thời, n Ðịnh cịn có lực lƣợng lao động hùng mạnh, với khoảng 85.000 lao động, trong đó số lao động đã qua đào tạo chiếm 53%.

3.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội

Với vị trí thuận lợi, cùng với tiềm năng về đất đai, tài nguyên, con ngƣời, trong những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới do Ðảng khởi xƣớng và lãnh đạo, cán bộ, nhân dân huyện Yên Ðịnh đã nỗ lực phấn đấu và giành đƣợc nhiều kết quả. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhiều chỉ tiêu kinh tế đã hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2010 – 2015 bình quân hằng năm 17,66%. (Trong đó: Ngành nơng nghiệp tăng bình qn hằng năm 7,03%; Ngành CN, TTCN-XDCB tăng bình quân hằng năm 25,95%; Ngành dịch vụ tăng bình quân hằng năm 20,39%). Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2014 đạt 147.331 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời ƣớc đạt 905 kg/ngƣời/năm. Giá

trị sản xuất trên 1 ha canh tác năm 2014 đạt 113,5 triệu đồng. Tổng vốn đầu tƣ XDCB 5 năm: 5.384 tỷ đồng.

3.1.3. Điều kiện về văn hóa, Y tế, Giáo dục đào tạo

Cơng tác giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện phát triển khá toàn diện. Ðến nay, toàn huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học và xố mù chữ (đƣợc cơng nhận hồn thành chuẩn Quốc gia và bằng khen của Chính phủ). Bên cạnh đó, huyện n Ðịnh cịn có 59 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Với kết quả này, Yên Ðịnh đã trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu ngành giáo dục tỉnh Thanh Hố.

Hoạt động y tế và cơng tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng đƣợc chú trọng cả về cơng tác khám, chữa bệnh và tăng cƣờng phịng chống dịch bệnh, từ tuyến cơ sở đến tuyến huyện. Nghề y học cổ truyền dân tộc đang đƣợc khôi phục và phát triển. Công tác quản lý, kiểm tra ngành nghề y - dƣợc đƣợc chấn chỉnh.

Hoạt động văn hoá - thơng tin, thể dục thể thao có chuyển biến tích cực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần và rèn luyện sức khoẻ của nhân dân. Công tác thơng tin tun truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Ðảng, Chính phủ và pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc quan tâm, chất lƣợng các chƣơng trình phát sóng từng bƣớc nâng cao. Hệ thống truyền thanh ở huyện và 29 xã, thị trấn đƣợc nâng cấp và xây dựng mới góp phần nâng cao dân trí và nhu cầu hƣởng thụ văn hố của nhân dân.

Phong trào xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố, nếp sống văn hoá ngày càng mở rộng. Ðến nay, tồn huyện có 25/29 xã, thị trấn đã khai trƣơng xây dựng đơn vị văn hố, có 14 xã và thị trấn đƣợc cơng nhận là xã văn hố nơng thôn mới; 243/248 thôn, khu phố (98%) đƣợc công nhận đơn vị văn hóa; 85% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố.Hoạt động văn hoá - nghệ thuật đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Nhiều di tích lịch sử - văn hố đƣợc gìn giữ và tơn tạo đã khơi dậy truyền thống tốt đẹp để các thế hệ trẻ noi theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế yên định, thanh hóa (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w