Đánh giá mức độ linh hoạt của tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình tổ chức của công ty cổ phần xây dựng sài gòn (SCC) nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành (Trang 86 - 89)

3.3. Đánh giá về mơ hình tổ chức của công ty

3.3.3. Đánh giá mức độ linh hoạt của tổ chức

Mức độ linh hoạt của một tổ chức thể hiện khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như với môi trường bên ngoài. Để xác định mức độ linh hoạt của tổ chức công ty hiện tại, tác giả đã tiến hành khảo sát điều tra. Kết quả cho thấy:

Bảng 3. 11. Kết quả đánh giá về độ linh hoạt của mơ hình tổ chức

TT Tiêu chí đánh giá

1 Tổ chức có khả năng phản ứng nhanh với các

yêu cầu của khách hàng

2 Tổ chức có khả năng đáp ứng nhanh các mục

tiêu thay đổi của tổ chức.

3 Tổ chức có khả năng giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong tổ chức một cách nhanh gọn

4 Ln có những giải pháp hợp lý các giải quyết

các vấn đề xuất hiện đột xuất

5 Khả năng nắm bát, phát hiện nhanh chong các

tình huống nảy sinh trong hoạt động

6 Tổ chức có chính sach mềm dẻo, linh hoạt để

phù hợp với yêu cầu thực tế

7 Điểm trung bình chung

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 12/2016

Kết quả đánh giá cho thất trung bình chung mức đ ộ linh hoạt của tổ chức công ty đạt ở mức độ trung bình khá (3,4 điểm). Hầu hết các tiêu chí đánh giá đ ều đạt ở mức độ trung bình khá trong đó tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Khả năng

Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế mức độ linh hoạt của tổ chức chưa cao:

Thứ nhất, do mức độ nắm bắt thong tin và khả năng phối hợp giữa các bộ phận còn hạn chế. Mức đ ộ phối hợp hoạt đ ộng giữa các bộ phận có vai trị quan

trọng giúp cho tổ chức có khả năng phản ứng linh hoạt trước những sự biến động bên trong cũng như bên ngoài tổ chức. Khả năng phối hợp hành động giữa các bộ phận đạt ở mức độ thấp với số điểm trung bình 2,87 điểm đặc biệt là vấn đề hỗ trợ thong tin và sự phối hợp hành động giữa các bộ phận với nhau được đánh giá thấp nhất trong đó: Tự giác chia sẻ thong tin đạt 2,2 điểm (mức thấp) và chia sẻ thong tin khi có yêu cầu 3,6 đi ểm (mức trung bình khá), đ iều này các thành viên trong tổ chức chưa có tinh thần tự giác. Tương tự như vậy mức đ ộ tự giác phối hợp hành động với các bộ phận có liên quan cũng chỉ đạt 2 điểm (mức thấp) cịn khi có u cầu băt buộc thì đạt 3,6 đi ểm. Qua kết quả này cho thấy khả năng làm việc nhóm của tổ chức là yếu có ảnh hưởng đến tính linh hoạt của tổ chức.

Thứ hai, tinh thần trách nhiệm của cán bộ và nhân viên trong tổ chức:

Ảnh hướng đến mức độ linh hoạt của tổ chức còn do thái độ trách nhiệm của các cán bộ và nhân viên trong công ty chưa cao. Thái độ trách nhiệm làm việc thấp của các nhân viên là do:

- Cịn có tâm lý dựa dẫm lẫn nhau, đùn đ ẩy trách nhiệm trong cơng việc. Trong làm việc khơng có tính chủ động mà thụ động chờ cấp trên phân cơng, hoặc nhắc nhở mới thực hiện.

- Làm việc khơng có động lực: nhiều nhân viên làm việc khơng có động lực, không quan tâm đến chat lượng và hiệu quả công việc. Thực hiện chỉ để hoàn thành trách nhiệm. Thiếu sáng kiến cải tiến, khơng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ.

- Môi trường khuyến động viên làm việc chưa tốt.bao gồm cả đãi ngộ vật chất và phi vật chất.

- Chính sách thưởng, phạt chưa nghiêm nên dẫn đến hiệu quả công việc thấp. Người làm tốt và người làm không tốt được đối xử gần như nhau nên khơng có tác

Thứ ba, mơ hình quản lý cịn nhiều trùng lặp

Giữa các bộ phận phịng ban thậm chí trong nội bộ các phịng ban cịn có nhiều trùng lặp cả về chức năng và nhiệm vụ điều đó dẫn đến tình trạng giải quyết cơng việc cịn dẫm chân lên nhau, hoặc đùn đẩy công việc cho nhau. Điều này làm cho việc gải quyết cơng việc kém tính hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình tổ chức của công ty cổ phần xây dựng sài gòn (SCC) nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành (Trang 86 - 89)

w