Đánh giá độ tin cậy của mơ hình tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình tổ chức của công ty cổ phần xây dựng sài gòn (SCC) nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành (Trang 89 - 92)

3.3. Đánh giá về mơ hình tổ chức của công ty

3.3.4. Đánh giá độ tin cậy của mơ hình tổ chức

Theo Nguyễn Thị Ngọc Huyền & Đoàn Th ị Thu Hà độ tin cậy của tổ chức được thể hiện ở việc thong tin được cung cấp chính xác, kịp thời, đầy đủ để đảm bảo sự phối hợp hoạt động tốt các hoạt động nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong tổ chức. dựa trên khái niệm cơ bản này, tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá v ề tính tin cậy của mơ hình tổ chức cơng ty. Kết quả như sau:

Bảng 3. 12. Kết quả đánh giá về độ tin cậy của mơ hình tổ chức

TT Tiêu chí đánh giá

1 Các thơng tin được thu thập bởi các bộ phận là chính xác, kịp thời, đầy đủ sát với điều kiện thực tế

Thong tin và đánh giá, nhận định được các bộ phận tham 2 mưu cung cấp cho các cấp lãnh đạo là chính xác, kịp thời,

đầy đủ sát với hoàn cảnh thực tê

3 Các quyết định của các cấp lãnh đạo là chính xác, kịp thời và phù hợp với hồn cảnh thực tế

4 Thơng tin được chia sẽ giữa các bộ phận với nhau là chính xác, kịp thời, đầy đủ

5 Các thành viên trong tổ chức là hoàn toàn tin tưởng lẫn nhau

6 Được khách hàng tin cậy

7 Điểm trung bình chung

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 12/2016

Độ tin cậy của mơ hình tổ chức được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm số 3,3. Trong các yếu tố tạo nên đ ộ tin cậy của mơ hình tổ chức thì yếu tố “Các thành viên trong tổ chức là hoàn toàn tin tưởng lẫn nhau.” Được đánh giá với điểm số thấp nhất với số điểm là 3,0 đi ểm (mức trung bình), yếu tố được đánh giá cao nhất là “Các quyết định của các cấp lãnh đạo là chính xác, kịp thời và phù hợp với hoàn cảnh thực tế.” với số điểm là 3,6 điểm (mức trung bình khá). Các yếu tố cịn lại đều được đánh giá dao động từ 3,2 điểm – 3,5 điểm (mức trung bình). Một trong những nguyên nhân làm cho độ tin cậy của mơ hình tổ chức khơng cao đó là:

Thứ nhất, trách nhiệm của đội ngũ nhân viên đối với công việc chưa cao.

Do trách nhiệm đ ối với công việc của đ ội ngũ nhân viên chưa cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc từ đó ảnh hưởng đến long tin của khách hàng đối với công ty. Đây là lý do tiêu chí “Được khách hàng tin cậy “chỉ được đánh giá ở mức đ ộ trung bình với đi ểm số 3,4 đi ểm. Về phía lãnh đ ạo, lịng tin đ ối với cấp dưới sẽ bị suy giảm, do không tin cấp dưới trung thực và tự giác trong công việc nên họ phải tang cường giám sát, kiểm tra thường xuyên hơn. Về phái các đ ồng nghiệp, cũng sẽ không tin tưởng vào các kết quả của các đồng nghiệp vì cho rằng thiếu trách nhiệm với cơng việc thì kết quả sẽ khơng bao giờ tốt, chính vì vậy mà tiêu chí “Các thành viên trong tổ chức là hoàn toàn tin tưởng lẫn nhau.” Chỉ được đánh giá ở mức 3,0 điểm (mức trung bình thấp).

Thứ hai, trình độ và năng lực của người lao động.

Năng lực của đội ngũ lao đ ộng là một trong những yếu tố quyết đ ịnh đ ến chất lượng và hiệu quả cơng việc và đương nhiên nó cũng có ảnh hưởng lớn đến uy tìn và thương hiệu của cơng ty trên thị trường. Khi các doanh nghiệp đã có uy tín và thương hiệu trên thị trường, thì các sản phẩm và dịch vụ của chúng sẽ được các khách hàng tin dung. Điều đó chứng tỏ rằng độ tin cậy của khách hàng sẽ tỉ lệ thuận với chất lượng đội ngũ lao động của doanh nghiệp.

Xét trong hoạt đ ộng quản lý, nếu năng lực của cấp dưới mà càng cao thì người lãnh đạo càng tin tưởng vào khả năng thực hiện công việc của cấp dưới mà mở rộng quyền tự chủ, giảm bớt các hoạt động kiểm tra, giám sát. Các kết quả cấp

dưới đưa ra dễ dàng được cấp trên chấp nhận và thơng qua. Nói khác đi, sự tin cậy của lãnh đạo với cấp dưới khi năng lực và trình độ của họ được nâng lên.

Năng lực của người lao đ ộng không những ảnh hưởng đ ến chất lượng và hiệu quả cơng việc mà cịn có ảnh hưởng đến các mối quan hệ với các đồng nghiệp của họ. Trong công việc, khi năng lực của người lao đ ộng càng cao thì các đ ồng nghiệp càng tin tưởng kết quả công việc của nhau, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm và thơng tin cho nhau.

Tóm lại, năng lực làm việc của đội ngũ lao động có liên quan đến tính tin cậy

của một tổ chức. Do vậy, muôn nâng cao độ tin cậy của một tổ chức chúng ta càn nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ lao động trong tổ chức đó.

Thứ ba, trách nhiệm của người quản lý.

Người quản lý có trách nhiệm với cơng việc có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc của một tổ chức. Khi người quản lý sát sao với cơng việc họ sẽ nhanh chóng phát hiện ra những sai sót của các nhân viên cấp dưới để đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời, đồng thời họ cũng nhanh chóng phát hiện những vấn đề nảy sinh trong tổ chức và có thể đưa ra các giải pháp phù hợp nhất. Họ chính là những người quyết đ ịnh đ ến sự thành công hay thất bại của tổ chức. Có thể nói rằng, trách nhiệm của nhà quản lý cũng có ảnh hưởng lớn tính tin cậy của tổ chức đó.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình tổ chức của công ty cổ phần xây dựng sài gòn (SCC) nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành (Trang 89 - 92)

w