Tỷ lệ sàng lọc đối với vị trí nhân viên phịng tín dụng 4/2014

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại NHTMCP sài gòn thương tín sacombank khoá luận tốt nghiệp 718 (Trang 51 - 56)

• Tỷ lệ sàng lọc giữa nguời nộp hồ sơ với số nguời đến làm bài thi là 1.5/1

(nguồn: phòng nhân sự)

Phòng tuyển dụng xem xét và tổng hợp kế hoạch nhân sự của các đơn vị, xác định nhu cầu nhân sự của toàn hệ thống trong năm kế hoạch và xây dựng dự thảo kế hoạch nhân sự của cả hệ thống năm kế hoạch. Dự thảo kế hoạch nhân sự sau khi đuợc Tổng giám đốc xem xét, phê duyệt sẽ đuợc chính thức trình lên Hội đồng quản trị phê duyệt. Sau đó, Tổng giám đốc ra quyết định thơng báo định biên nhân sự của tồn hệ thống năm kế hoạch và ủy quyền cho Giám đốc nhân sự thông báo chi tiết cho các đơn vị liên quan.

2.3.1.2. Xác định tỷ lệ sàng lọc

Sau khi có đuợc định biên nhân sự, Phịng tuyển dụng và bộ phận nhân sự tại các chi nhánh vùng phối hợp lập kế hoạch tuyển mộ chi tiết. Trong hoạt động tuyển mộ,

SV Vũ Thị Điểm - K16 QTDNB

• Tỷ lệ giữa nguời dự thi với số nguời đuợc giám đốc phỏng vấn là 1.5/1

• Tỷ lệ nguời đuợc phỏng vấn lần cuối với nguời đuợc tuyển là 2/1

thế thì nguồn tuyển nội bộ sẽ rất thích hợp, giúp quá trình tuyển dụng cho vị trí đang trống diễn ra nhanh chóng, kịp thời.

Đối với nguồn tuyển nội bộ, Sacombank đã sử dụng các phuơng pháp sau:

- Phuơng pháp thu hút thông qua sự giới thiệu, đề bạt của nhân viên trong ngân hàng,

từ đó cán bộ tuyển dụng sẽ có đuợc danh sách ứng viên có những tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu tuyển dụng và lựa chọn đuợc ứng viên phù hợp nhất một cách nhanh chóng.

- Phuơng pháp thu hút thơng qua bản thông báo tuyển mộ:

43

Như vậy tỷ lệ chung cho cả quá trình là 1/13, tức là để tuyển một vị trí nhân viên phịng tín dụng thì cần tuyển mộ được 13 người. Ở công tác sàng lọc hồ sơ đã loại đi một số lượng thí sinh và vòng thi test là vòng loại đi nhiều ứng viên nhất. Và Sacombank rất chú trọng đến cơ hội có việc làm cơng bằng cho người lao động, điều này được thể hiện rất rõ ràng qua việc không thiên vị, định kiến khi tuyển mộ chỉ tập trung tìm kiếm ứng viên đáp ứng được yêu cầu đặt ra của vị trí cần tuyển dụng.

2.3.1.3. Lập kế hoạch tuyển mộ

Kế hoạch tuyển mộ chi tiết cần được xem xét trên các khía cạnh sau:

a, Phân tích, mơ tả cơng việc:

Phịng tuyển dụng rà sốt xem các vị trí cần tuyển đã có bản mơ tả cơng việc chưa, nếu chưa có thì các đơn vị liên quan cần phối hợp với phòng tuyển dụng xây dựng tài liệu này. Tiến hành phân tích cơng việc mà cụ thể là bản mơ tả cơng việc chính là tài liệu cơ sở là căn cứ để tiến hành tuyển mộ, đưa ra các yêu cầu về trình độ, kiến thức, kỹ năng và yêu cầu thực hiện cơng việc với ứng viên từ đó so sánh với năng lực bản thân để đưa ra quyết định ứng tuyển. (chi tiết nội dung bản mô tả công việc được thể hiện ở phụ lục 2)

b, Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ:

Để tuyển mộ được đủ số lượng ứng viên phù hợp với vị trí cần tuyển dụng, Sacombank đã cân nhắc vị trí cơng việc nào nên lấy người bên trong tổ chức và vị trí nào nên sử dụng người từ bên ngoài, sinh viên mới ra trường. Từ đó bộ phận nhân sự sẽ dùng phương pháp tuyển dụng cho phù hợp.

❖ Nguồn ứng viên từ nội bộ Sacombank: là những người hiện đang làm việc cho

Sacombank và họ có thể ln chuyển vị trí cơng việc.

Khi phát sinh nhu cầu nhân sự, tùy theo mục đích, nhiệm vụ của từng giai đoạn hoặc định hướng phát triển hoạt động kinh doanh, Ngân hàng sẽ quyết định sử dụng nguồn tuyển nội bộ hay bên ngồi hoặc có thể kết hợp cả hai nguồn. Khi có nhu cầu luân chuyển nhân sự từ vị trí này sang vị trí khác, cán bộ tuyển dụng sẽ lựa chọn nguồn nội bộ. Đối với nguồn tuyển nội bộ các vị trí tuyển dụng thường là các vị trí quản lý. Ngồi ra, khi thiếu hụt về nhân sự phát sinh và chưa có nhân sự bổ sung thay

SV Vũ Thị Điểm - K16 QTDNB

Ngân hàng qua thông báo về các vị trí cần tuyển dụng đến tất cả các nhân viên, những thông báo này đuợc đua ra nói rõ về vị trí cơng việc cần tuyển, nhiệm vụ công việc, yêu cầu trình độ cần tuyển để mọi cá nhân nhân viên trong ngân hàng đuợc biết. Những cá nhân này tự thấy bản thân có khả năng đáp ứng đuợc yêu cầu công việc sẽ nộp đơn ứng tuyển vào những vị trí đó. Từ đây, trách nhiệm của phòng tuyển dụng là dựa vào danh sách những nguời ứng tuyển sẽ lựa chọn ra những ứng viên đáp ứng đầy đủ và tốt nhất những yêu cầu công việc đã đề ra. Thông báo tuyển mộ đuợc gửi tới các phòng ban và cho cán bộ toàn ngân hàng nắm đuợc. Ví dụ để tuyển mộ cho chức danh truởng phòng nhân sự tại Chi nhánh; phòng nhân sự đuợc sự ủy quyền của Ban giám đốc đua ra một thông báo gồm các nội dung nhu sau tới các phòng ban:

Đề nghị truởng các phịng/ban trên tồn hệ thống truyền đạt cho nhân viên của mình về nhu cầu đang tìm kiếm cán bộ cho chức danh:

TRƯỞNG PHÒNG NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH. Yêu cầu:

- Làm việc tại Sacombank trên 3 năm

- Có cống hiến đáng kể cho sự phát triển của Ngân hàng và đã đuợc ghi nhận.

- Đạt thành tích trong q trình cơng tác.

- Có năng lực lãnh đạo.

Nhân viên nào thấy mình có đủ khả năng phù hợp với yêu cầu vị trí, làm đơn và nộp tại phịng Nhân sự. Sau đó phịng nhân sự sẽ thu thập đơn và trình lên Tổng giám đốc quyết định.

Họ tên nhân viên________

Mã số Năm

sinh Chức danh Kỹ năng

1 Phạm Thị

Thùy Trang 10768 1991 GDV quỹ TN Học viện ngân hàng, làmviệc tại Sacombank từ

06/2015. Khả năng làm việc độc lập, hòa đồng, giao tiếp tốt

ɪ Nguyễn Thị

Thùy Linh

14863 1987 GDV quỹ TN Học viện ngân hàng, làm

việc tại Sacombank từ

08/2012. Năng động, sáng tạo trong cơng việc, có nhiều kinh nghiệm làm việc, giao tiếp tốt. Tiếng Anh thành thạo._________

~ ĩ ~

Cao Thị Lợi 15992 1986 GDV quỹ TN Đại học kinh doanh &

Công nghệ Hà Nội, làm việc tại Sacombank từ 06/2010. Hịa đồng, nhiệt tình, sáng tạo, giao tiếp tốt_________________

SV Vũ Thị Điểm - K16 QTDNB

45

Bản thông báo tuyển mộ chỉ được gửi qua các trưởng phịng ban sau đó các trưởng phòng ban sẽ gửi bằng mail nội bộ tới các nhân viên của mình.

- Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: “Danh mục các kỹ năng”. Danh mục các kỹ năng ở ngân hàng Sacombank được phòng quản trị nhân sự lập và lưu giữ. Danh mục này gồm tất cả các nhân viên trên toàn hệ thống với những kỹ năng, phẩm chất nổi bật, trình độ giáo dục và đào tạo, quá trình làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp. Danh mục này cũng thường xuyên được cập nhật. Khi có một vị trí cơng việc nào địi hỏi các kỹ năng đặc biệt thì ngân hàng sử dụng phương pháp này.

Vào tháng 8/2016 khi vị trí giao dịch viên tại Chi nhánh Thanh Trì khuyết thiếu cần bổ sung ngay, phương pháp tuyển mộ được ban tổng giám đốc và phòng quản trị nhân sự quyết định lựa chọn là căn cứ vào thông tin trong " Danh mục các kỹ năng". Ví dụ trích bảng danh mục các kỹ năng của các nhân viên tại phòng quản trị nhân sự Sacombank.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại NHTMCP sài gòn thương tín sacombank khoá luận tốt nghiệp 718 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w