, tất nhiên dẫn đến một sự tăng lên mạnh mẽ của
1) Tấn Anh bằng gần đúng 2000 pao hoặc 1.000 kg.
xấu hơn, tiền lương cịn thấp hơn. Vì thế, chắc hẳn có thể thuê nhiều cơng nhân thên; nhưng chính lúc này lại khơng thể tìm ra cơng nhân. Thực vậy, các vùng nông nghiệp cung cấp rất nhiều công nhân; nhưng công nhân mỏ cần được huấn luyện trong một thời hạn dài, do vậy, sự cải thiện tình hình ở đây chỉ có thể đến một cách chậm chạp và dần dần. Hiện nay công nhân trong một số vùng đã đạt được mức hạn chế thời gian làm việc xuống còn
tám giờ một ngày; đồng thời tiền lương khắp nơi đều tăng lên rất nhanh, nên
rõ ràng là khơng cịn lối thốt nào khác ngồi biện pháp tăng giá than".
Thêm vào đó cịn có một tình hình nữa. Những tầng than trên
cùng ở khắp nước Anh hầu như đã cạn hết rồi, nên các giếng than ắt
phải ngày càng sâu thêm. Hãy nghe tiếp bài báo của "Daily News":
"Những tầng than tốt nhất của những vỉa than quý giá ấy ở miền Nam quận Xtáp-phớt-sia đã bị sử dụng một cách bừa bãi. Tại nhiều nơi của các vùng trước kia vốn rất giàu than ấy các mỏ than đều khô kiệt, các bãi thải ngày càng biến thành ruộng cày và đồng cỏ chăn ni, tuy cịn có hàng ngàn moóc-ghen (bãi thải) đang bỏ hoang. Song tài nguyên của vùng này vẫn chưa cạn hết. Chung quanh những khu khai thác than cũ còn đầy rẫy những giếng than ngày càng sâu... Nhưng tình hình là như thế này: khai thác than, ngay cả với những thiết bị tối tân, cũng ngày càng đắt hơn: chẳng những thế, các mỏ than lại cách nhà máy luyện kim rất xa... Tình hình mà chúng tơi đã trình bày về miền Nam Xtáp-phớt-sia cũng nằm trong tình hình của rất nhiều vùng khác. Than thì phải khai thác ngày càng sâu và chuyển vận đến địa điểm quy định thì phải đi xa".
Do vậy, giá than trong điều kiện thu nhận tại chỗ, theo lời của tờ "Daily News", đã "tăng gấp đôi", và nạn thiếu than thật sự đã
đến rồi, nó trở thành trung tâm của sự chú ý của cả nước. Một tạp
chí khác, cơ quan ngơn luận kinh tế chính của các nhà tư bản Anh, tờ "Economist"138, đã nói trong số ra ngày 13 tháng Bảy như sau:
"Từ đầu năm nay giá than không ngừng tăng lên, hiện nay so với năm trước đây thì giá cao hơn 60% - 100% - và qua một vài tuần lễ nữa giá cịn có thể cao hơn trên 100%; ngồi ra, khơng có một dấu hiệu rõ ràng nào chứng tỏ giá than sẽ khơng cịn tiếp tục tăng thêm nữa. Than xuất cảng tháng Sáu năm nay đạt 1108000 tấn, hoặc
150 c.mác 151
tăng 4% so với tháng Sáu năm ngoái, nhưng với tổng giá trị là 758000 pao xtéc-linh, hoặc đắt hơn 53% so với năm ngoái. Năm nay giá than xuất cảng tháng Sáu trung bình mỗi tấn là 13 si-linh 9 pen-ni" (hoặc 4 ta-le 17 ẵ grơ-sơ), "cịn năm ngối thì mỗi tấn là 9 si-linh 4 pen-ni" (hoặc 3 ta-le 3 ẵ grô-sơ).
Tờ báo tư sản thứ ba, tờ "Spectator"139 (ra ngày 20 tháng Bảy), cũng nói rằng ở Ln Đơn giá than hảo hạng dùng cho nhu cầu sinh hoạt đã tăng từ 23 si-linh, hay là 7 ta-le 20 grô-sơ, lên đến 35 si-linh, hay là 11 ta-le 20 grô-sơ.
Căn cứ theo những sự kiện đó, các vị có thể thấy rõ, đối với sự đe doạ của các ông chủ mỏ và các ông chủ xưởng về việc phải nhập than từ nước Anh thì sự thể là như thế nào. Ông An-phrết
Crúp-pơ muốn ban hành bao nhiêu pháp lệnh thì có thể ban hành bấy nhiêu pháp lệnh, nhưng mua than nước Anh thì ơng ta phải trả tiền đắt hơn là than vùng Rua, và nói chung ơng ta có mua được than nước Anh hay khơng, thì đó vẫn cịn là một câu hỏi lớn.
Với tư cách là bí thư về nước Đức của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp cơng nhân Quốc tế, tơi thấy mình có trách nhiệm báo cho các đồng chí biết rõ những sự việc đó.
Các Mác
Ln Đơn, ngày 21 tháng Bảy 1872
Đã đăng trên báo "Der Volksstaat" số 60, ngày 27 tháng Bảy 1872
In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Đức
C.Mác