Giáo sư Bi-dơ-li đã từng viết thư lư uý tôi về cái quid pro quo (sự hiểu lầm) này.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 2 docx (Trang 30 - 32)

, tất nhiên dẫn đến một sự tăng lên mạnh mẽ của

1) Giáo sư Bi-dơ-li đã từng viết thư lư uý tôi về cái quid pro quo (sự hiểu lầm) này.

156 c.mác trả lời bài báo th ứ h ai của... 157lợi tức" ( xem số 10 và số 27 tờ "Concordia"). Thế mà những nhân lợi tức" ( xem số 10 và số 27 tờ "Concordia"). Thế mà những nhân

viên thuế vụ nước Anh vẫn tâm tâm niệm niệm một điều là chỉ miễn thuế lợi tức cho những ai có thu nhập dưới 100 pao xtéc-linh cơ đấy.

Về đoạn văn đang tranh cãi trong Tuyên ngôn Thành lập, tạp chí của các chủ xưởng viết:

"Câu nói ấy khơng hề thấy có trong bài diễn văn của Glát-xtơn". Tơi đã chứng minh điều trái ngược lại, bằng cách dẫn chứng một đoạn trích dẫn trong một bài báo cáo của báo "Times" ra ngày 17 tháng Tư 1863. Tơi đã dẫn chứng đoạn trích ấy bằng tiếng Anh và bằng tiếng Đức trên tờ "Volksstaat", bởi vì cần có sự bình luận về lời khẳng định của ơng Glát-xtơn cho rằng ông ta " hâu như rất lo âu và đau buồn nhìn thấy sự tăng lên đến mức chống váng ấy của

sự giàu có và của thế lực, nếu như tin rằng sự tăng lên ấy chỉ giới

hạn ở "classes who are in easy circumstances". Khi viện dẫn lời của Uây-cơ-phin, tôi đã chỉ ra rằng "classes who are in easy circumstances", - một cách diễn đạt mà trong tiếng Đức khơng có những từ tương ứng chính xác, - có nghĩa là "những kẻ thực sự giàu có", "bộ phận thực sự giàu sang" trong các giai cấp hữu sản. Uây-cơ-phin thậm chí cũng gọi thẳng giai cấp trung lưu thực sự là "the uneasy class", gần giống với cách diễn đạt bằng tiếng Đức "giai cấp không thực sự giàu" - [die ungemọchliche Klasse]"1).

Cái cơ quan ngôn luận chững chạc của các chủ xưởng chẳng những khơng nói gì đến sự giải thích của tơi. Nó kèm thêm vào đoạn văn do tơi trích dẫn những chữ sau đây: "Mác trích dẫn báo "Times" đến đấy", nó muốn để cho độc giả của nó hiểu rằng nó trích dẫn theo lời dịch của tơi, thực ra thì nó dịch câu "classes who are in easy circumstances" khác với tôi, không phải là "giai _____________________________________________________________

1) "The middle or uneasy class" ["giai cấp trung lưu hoặc không thực sự giàu"] (Nước Anh và nước Mỹ, Luân Đôn, 1833, T.I, tr.185)145. giàu"] (Nước Anh và nước Mỹ, Luân Đôn, 1833, T.I, tr.185)145.

cấp giàu sang", mà là "giai cấp ở trong những điều kiện khá giả". Nó cịn để cho độc giả của nó hiểu đủ để thấy được rằng không phải tất cả những bộ phận tổ thành của giai cấp hữu sản đều là

"giàu sang" cả, tuy rằng có tài sản cố nhiên bao giờ cũng được coi

là "điều kiện khá giả" của tất cả các bộ phận tổ thành của giai cấp hữu sản. Nhưng căn cứ theo đoạn văn mà tơi trích dẫn, được tạp chí "Concordia" dịch ra, ơng Glát-xtơn miêu tả sự tăng tiến của sự giàu có tư bản chủ nghĩa như là "sự tăng lên đến mức chống

váng ấy của sự giàu có và của thế lực", và nêu lên rằng ở đây ông

ta "hồn tồn khơng để ý đến tình cảnh của nhân dân lao động"; cuối cùng ông ta nói rằng "sự tăng lên" ấy "hoàn toàn chỉ được giới hạn trong những giai cấp hữu sản". Sau khi gán cho ông Glát-xtôn trong bài báo của tờ "Times" ngày 17 tháng Tư 1863, cái câu mà "về hình thức và về thực chất" chính là cái câu mà tơi đã gán cho ông ta trong Tuyên ngôn Thành lập, "nhà thông thái" của Liên minh các chủ xưởng Đức tự đấm vào cái ngực cao quý của mình và hét lên:

"Nhưng mặc dù như vậy, Mác còn dám viết bậy ba trong tờ "Volksstaat"

ra ngày 1 tháng Sáu: "Thế là, căn cứ theo bài báo của chính tờ "Times", cơ quan ngôn luận của ông ta, ra ngày 17 tháng Tư 1863, thì ơng Glát-xtơn "về hình thức và về thực chất đã tuyên bố vào ngày 16 tháng Tư 1863 tại hạ nghị viện rằng sự tăng lên đến mức choáng váng ấy của sự giàu có và của thế

lực hoàn toàn chỉ được giới hạn trong những giai cấp hữu sản".

"Nhà thông thái" của Liên minh các chủ xưởng Đức hiển nhiên biết rất rõ rằng ông ta phải hiến dâng cái gì cho cơng chúng độc giả!

Tôi đã vạch rõ trong tờ "Volksstaat" số ra ngày 1 tháng Sáu rằng tờ "Concordia" cố làm cho độc giả của mình tin rằng, tuồng như trong Tuyên ngôn Thành lập tôi không dẫn chứng câu nói của Glát-xtơn về mức sống được nâng cao của giai cấp công nhân Anh, ấy thế mà ngược hẳn lại, ở đây tôi đã đặc biệt nhấn mạnh

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 2 docx (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)