Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp cho vườn caosu tiểu điền

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại thừa thiên huế (Trang 68 - 71)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.3. Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp cho vườn caosu tiểu điền

Mơ hình thực hiện tại hai địa điểm (Hương Trà và Nam Đơng) trên hai loại hình vườn cao su: kiến thiết cơ bản và vườn kinh doanh. Biện pháp áp dụng như sau:

A. Biện pháp áp dụng cho vườn cao su kiến thiết cơ bản Vườn nông dân (đối chứng)

- Lượng bón N:P2O5:K2O = 50:50:25 kg/ha

- Cách bón: Trộn kỹ, bón theo các hóc giữa hàng cao su

- Phân chia ra bón làm 2 lần/năm, đầu mùa mưa và cuối mùa mưa khi đất đủ ẩm.

- Thời điểm phun thuốc: Khi thấy bệnh xuất hiện mới phun. Sử dụng hoạt chất difenoconazole 250 g/L nồng độ 0,1% (thuốc Score 250EC).

- Phun ướt toàn bộ tán lá, chồi non, lưu ý phun mặt dưới lá và phần ngọn non. - Thiết bị phun: Dùng máy bơm phun cao áp.

Vườn mơ hình canh tác tổng hợp

- Biện pháp sinh học

a) Phân hữu cơ sinh học TRIMIX - N1.

- Bón 1,5 kg/gốc, tương đương 833 kg/ha (555 cây/ha).

- Rạnh và bón vào giữa các hàng cao su, có thể kết hợp bón cùng lúc với phân chuồng.

- Thời điểm bón: chia lượng phân ra bón làm 2 lần/năm, đầu mùa mưa (tháng 9-10) và cuối mùa mưa (tháng 2-3).

b) Sử dụng phân vi sinh Trichomix-DT (chế phẩm phun trên lá/ tưới ở vùng rễ).

- Lượng xử lý 10 kg/ha.

- Cào, thu gom lá khô vào giữa các hàng cao su (bề rộng 1 – 1,5 m). Thực hiện vào cuối mùa mưa để tránh xói mịn, rửa trơi đất.

- Gói 500 g pha trong 200 lít nước (40 g/bình 16 lít); Có thể sử dụng các chế phẩm khác để sử dụng, yêu cầu về thành phần chế phẩm: Trichoderma spp. 1 × 108 cfu/g;

Bacillus subtilis 1 × 108 cfu/g;

- Tưới men vi sinh vào các hàng lá khơ đã gom (lúc lá rụng hồn toàn).

- Phun chế phẩm bằng máy bơm cao áp lên tán lá lúc cao su bắt đầu ra lá chân chim (cách nhau 20 – 30 ngày).

- Khơng sử dụng chế phẩm chung với thuốc hóa học hoặc vơi. Thời gian cách ly ít nhất 7 ngày.

- Biện pháp hóa học

- Thời điểm phun thuốc: Phun phòng bệnh vào 2 đợt.

Đợt 1: Thời điểm cây ra lá mới (tháng 2, 3) giúp bảo vệ bộ lá non, hạn chế rụng lá nhiều lần, giúp cây có bộ tán lá dày, xanh và khỏe.

Đợt 2: Thời điểm tháng 8 – 9 (trước mùa mưa) giúp hạn chế sự tích lũy mật độ nấm

C. cassiicola khi điều kiện thời tiết thuận lợi cho nấm phát triển.

Sử dụng hoạt chất difenoconazole 250 g/L nồng độ 0,1% (thuốc Score 250EC). - Phun ướt toàn bộ tán lá, chồi non, lưu ý phun mặt dưới lá và phần ngọn non. - Thiết bị phun: Dùng máy bơm phun cao áp.

B. Biện pháp áp dụng cho vườn cao su kinh doanh Vườn nông dân (đối chứng)

Lượng bón N:P2O5:K2O = 46:20:46 kg/ha

Cách bón: Trộn kỹ, chia, rải đều lượng phân theo quy định thành băng rộng 1 – 1,5 m giữa luồng cao su.

Chia lượng phân ra bón làm 2 lần/năm, đầu mùa mưa và cuối mùa mưa khi đất đủ ẩm.

Vườn mơ hình canh tác tổng hợp

- Biện pháp sinh học

a) Phân hữu cơ sinh học TRIMIX - N1

- Bón 3,0 kg/gốc, tương đương 1.665 kg/ha.

- Rạnh và bón vào giữa các hàng cao su, có thể kết hợp bón cùng lúc với phân chuồng.

- Thời điểm bón: Chia lượng phân ra bón làm 2 lần/năm, đầu mùa mưa (tháng 9 – 10) và cuối mùa mưa (tháng 2 – 3)

b) Sử dụng phân vi sinh Trichomix-DT (chế phẩm phun trên lá/ tưới ở vùng rễ)

- Lượng xử lý 20 kg/ha;

- Cào, thu gom lá khô vào giữa các hàng cao su (bề rộng 1 – 1,5 m). Thực hiện vào cuối mùa mưa để tránh xói mịn, rửa trơi đất.

- Gói 500 g pha trong 200 lít nước (40 g/bình 16 lít); Có thể sử dụng các chế phẩm khác để sử dụng, yêu cầu về thành phần chế phẩm: Trichoderma spp. 1 × 108 cfu/g;

Bacillus subtilis 1 × 108 cfu/g;

- Tưới men vi sinh vào các hàng lá khơ đã gom (lúc lá rụng hồn tồn).

- Phun chế phẩm bằng máy bơm cao áp lên tán lá lúc cao su bắt đầu ra lá chân chim (cách nhau 20 – 30 ngày).

- Không sử dụng chế phẩm chung với thuốc hóa học hoặc vơi. Thời gian cách ly ít nhất 7 ngày.

- Địa điểm thực hiện mơ hình: Xã Hương Bình, thị xã Hương Trà và xã Hương Hịa, huyện Nam Đơng. Quy mơ 1 ha/mơ hình.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại thừa thiên huế (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)