Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh
4.2.3. Thực hiện quy trình đỡ đẻ cho lợn nái
* Chuẩn bị dụng cụ
Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ sạch sẽ, khô ráo trước khi chuyển nái sang chuồng đẻ. Tắm cho lợn nái bằng sát trùng và chuyển nái sang đẻ trước 7 - 10 ngày theo lịch dự kiến đẻ. Lợn có thẻ nái đầy đủ ở mỗi ơ chuồng, cho uống nước tự do.
Chuẩn bị dụng cụ trước khi lợn con ra đời: khăn lau, bột xoa, cồn iod, bao tải nilon, dầu bơi trơn, kim tiêm, kìm cắt đi, bấm tai, thuốc oxytocin, kháng sinh, lồng úm, bóng úm...
* Kỹ thuật đỡ đẻ lợn cho lợn nái
Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn con được em thực hiện như sau:
+ Người đỡ đẻ: cắt móng tay và vệ sinh tay sạch bằng nước sát trùng.
+ Kỹ thuật đỡ đẻ: một tay cầm chắc lợn con, một tay dùng khăn khô lau sạch nhớt ở miệng, lỗ mũi và tồn thân cho lợn để kích thích hơ hấp. Sau đó rắc bột lăn lên tồn bộ cơ thể đẻ lợn nhanh khô, giữ ấm cho cơ thể lợn con rồi
42
+ Cắt rốn: buộc dây rốn đã có thuốc sát trùng ở vị trí cách cuống rốn 2,5cm, dùng kéo cắt phần nút thắt bằng 1/2 bên trong nút buộc khoảng 1,5 cm rồi sát trùng vùng cuống rốn bằng cồn iod rồi cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35°C.
+ Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ.
+ Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.
+ Chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.
*Kỹ thuật can thiệp lợn đẻ khó
+ Biểu hiện
Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu hiện rặn đẻ. Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên do rặn đẻ mạnh.
Đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do trọng lượng lợn con quá to hoặc do thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.
Mắt của lợn mẹ đỏ do quá trình rặn đẻ liên tục. Lợn mẹ kiệt sức sẽ thở nhanh, yếu ớt.
+ Cách can thiệp:
- Trong trường hợp lợn nái đẻ lâu, dùng tay hỗ trợ động tác đẻ cho lợn xoa bầu vú hoặc có thể cho lợn con đẻ trước bú để kích thích lợn mẹ đẻ.
- Trong trường hợp lợn rặn đẻ quá lâu hoặc sau khi lợn đã đẻ được 3 - 4 con trở lên thì ta có thể can thiệp bằng sử dụng thuốc oxytocin 2ml/con.
- Nếu các biện pháp trên khơng được thì phải can thiệp bằng tay: Rửa sạch âm hộ của lợn nái, rửa sạch tay bằng xà phịng, đeo găng tay cao su có bơi gel bơi trơn, sau đó đưa tay vào cơ quan sinh dục của lợn nái sâu 10 - 15cm, và lựa chiều kéo từng thai ra ngoài theo nhịp rặn của lợn mẹ.
+ Sử dụng thuốc:
Oxytocin: tiêm vào gốc đuôi, liều 1 ml/10kgP và lượng thuốc tùy vào từng trường hợp.
* Quy trình chăm sóc đối với đàn lợn theo mẹ đến khi cai sữa
- Thao tác mài nanh, bấm đuôi lợn sơ sinh: Lợn con sau khi đẻ khoảng nửa ngày hoặc một ngày thì được mài nanh, bấm đi, sát trùng lại rốn và nhỏ Igone-S 2ml/con phòng tiêu chảy.
- Bổ sung sắt, nhỏ cầu trùng cho lợn con: Lợn con được 3 ngày tuổi tiến hành tiêm Fe - Dextran - B12 và nhỏ cầu trùng liều lượng 2ml/con.
*Tập ăn sớm lúc 5 - 7 ngày tuổi.
Đầu tiên cho một ít thức ăn vào trong máng ăn đặt vào ô chuồng để lợn con làm quen dần với thức ăn. Sau khi lợn con đã quen và ăn được, từ từ tăng lượng thức ăn lên.
- Lợn 10 - 14 ngày tuổi: Làm vaccine Circo. - Lợn 14 - 21 ngày tuổi: Làm vaccine Myco. *Cai sữa cho lợn con
Khi lợn con được 21 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn con đối với những đàn có khối lượng từ 5,5 kg đến 7 kg, khơng mắc bệnh và có sức khoẻ tốt. Trong thời gian thực tập tại trại, em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái vừa được học và làm một số các thao tác trên lợn con như đỡ lợn đẻ, mài nanh, cắt đuôi, thiến lợn đực.
Thiến lợn đực
Đối với lợn đực nuôi thịt cần thiến càng sớm càng tốt. Thông thường trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thường thiến lợn vào 5 - 7 ngày tuổi. Nhưng thực tế trại thực hiện thiến lợn đực vào ngày thứ 5 sau sinh.
Trước khi thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm và thuốc kháng sinh.
Thao tác: Đầu tiên là tiêm cho lợn con 1ml/con kháng sinh (Vetrimoxin LA). Sau đó người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới. Một tay nặn sao cho dịch hồn nổi rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hoàn. Dùng 2 tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy panh kẹp thừng dịch hoàn vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn sạch lau vùng dịch hồn, bơi cồn vào vị trí thiến.
44
* Bấm tai
Khi lợn mới sinh ra sau 1 - 2 tiếng tiến hành bấm tai đối với lợn nái của những đàn làm giống.
Cách bấm: theo quy định riêng của trại.
Kết quả thực hiện công việc trên đàn lợn con theo mẹ được thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện các công việc trên đàn lợn con theo mẹ
STT
2 3
Số liệu bảng 4.5 có thể thấy việc việc mài nanh, cắt đi thực hiện được 122 con kết quả an toàn đạt 100%, thiến lợn đực 158 con kết quả an tồn là 100%. Vì lợn con sau khi sinh ra phải mài nanh luôn nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú, cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, ít chảy máu và làm giảm stress cho lợn con. Nếu trong quá trình mài nanh bị gãy hoặc bị mẻ thì lợn con rất dễ bị nhiễm liên cầu khẩu hoặc E. coli nên khi mài mỏ cần mài từ từ và dứt khốt. Lợn con 3 ngày tuổi được phịng thiếu máu bằng chế phẩm Fe-Dextran-B12, lợn 1 ngày tuổi sau khi được bú sữa đầu cho uống cầu trùng bằng chế phẩm Toltrazuril.
Khi mài nanh, cắt đi, thiến lợn đực phải tiến hành nhẹ nhàng vì lợn con còn rất nhỏ và yếu, nên tiến hành bấm nanh, bấm số tai ngay sau khi đẻ 1 ngày và thiến lợn đực sau đẻ 3 - 5 ngày vì nếu bấm nanh, bấm số tai và thiến quá muộn thì lợn con dễ mất máu nhiều, vết thương khó lành hơn và lợn con quá to gây khó khăn cho việc cố định.
Lợn bị Hecnia có thể do di truyền hoặc do thực hiện thiến lợn có vết cắt quá rộng, do không đảm bảo vệ sinh sát trùng…, dễ gây viêm nhiễm tạo điều
45
và không nên để vết cắt quá to, khi thao tác phải nhẹ nhàng, dứt khoát. Khi mổ hecnia thì cần chú ý đảm bảo sát trùng theo đúng kỹ thuật, và tiêm kháng sinh phòng ngừa viêm nhiễm, sau khi mổ phải khâu vết mổ kín, buộc chặt chỉ, tránh để tuột chỉ thì ruột sẽ lịi ra ngồi.