Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con theo mẹ
Trong thời gian thực tập tại trại, em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái vừa được học, theo dõi và điều trị làm một số bệnh thường gặp trên lợn con theo mẹ tại trại.
Một số bệnh thường gặp em theo dõi được như: bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con, bệnh viêm phổi:
4.4.1. Bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con
* Nguyên nhân:
- Do thời tiết thay đổi đột ngột, làm cho độ ẩm trong khơng khí tăng.
- Do thức ăn bị chua mốc.
- Do ăn q nhiều vì hệ tiêu hóa lợn con chưa hồn thiện dẫn dến tiêu chảy.
- Do lợn mẹ bị mất sữa làm cho lợn con ăn linh tinh liếm các thứ có trong quây úm.
Triệu chứng: Bệnh thường gặp ở lợn con từ 5 - 21 ngày tuổi. Lợn tiêu
chảy phân màu vàng trắng, trắng xám, sau đó là vàng xanh, mùi phân hôi tanh. Lợn mất nước và mất chất điện giải gầy sút nhanh, bú kém, đi lại không vững. Bệnh kéo dài thì bụng tóp lại, lơng xù, hậu mơn và đi dính phân bết. Nếu khơng điều trị kịp thời thì lợn con chết rất nhanh.
Điều trị:
Tiêu chảy lợn con có nhiều loại thuốc điều trị nhưng tại trang trại có điều trị bằng thuốc sau:
Tiêm Erofloxacin: 1ml/20 kg TT cộng với Atropin tiêm bắp 1ml/5- 8kgTT.
Bổ dung Catosal và Anagil C.
Tách lọc những con bị nặng ra riêng một ô cho tiện theo dõi và điều trị. Điều trị 3 - 5 ngày.
4.4.2. Bệnh viêm phổi
Nguyên nhân:
- Do quá trình vệ sinh chuồng ni chưa được tốt.
- Do khơng khí trong chuồng ni nhiều bụi bẩn và các loại vi sinh vật gây bệnh.
- Do thức ăn quá khô hoặc bị mốc sinh nhiều bụi nên trong khi ăn lợn phải hít từ một số bệnh khác cũng dẫn tới viêm phổi.
- Do mật độ chuồng nuôi quá dày. - Triệu chứng:
Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi thể hiện ra bên ngoài như: Lợn kém ăn, ủ rũ hoặc sốt nhẹ, lợn thở nhanh và thở thể bụng sờ tay vào gốc tay nóng.
- Biện pháp điều trị:
Phác đồ thứ nhất:
- Sử dụng thuốc Flophenicol kết hợp với Tylosin liều 1ml/30kg TT.
- Kết hợp tiêm thuốc bổ và hạ sốt. - Điều trị trong 3 - 5 ngày.
Phác đồ thứ hai:
- Sử dụng thuốc Gentamycin kết hơp với Tylosin liều 1ml/20kg TT
- Kết hợp thuốc bổ, Anagil C, Bromhexine. - Điều trị 3 - 5 ngày.
Cả hai phác đồ điều phải tiến hành tách lọc những con bị bệnh ra ô riêng để tiện cho q trình chăm sóc và điều trị.
Bảng 4.11. Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con theo mẹSTT STT
1 2
Tính chung
Số liệu bảng 4.11 ta thấy:
Lợn con ở trại mắc bệnh tiêu chảy phân trắng khá cao chiếm tỷ lệ 20,65%, nguyên nhân là do thời tiết thay đổi đột ngột lợn con bị nhiễm lạnh, độ ẩm trong chuồng quá cao và thức ăn của lợn nái không đảm bảo, sức đề kháng của lợn con còn yếu.
Tỷ lệ mắc viêm phổi là 23,73% đây là tỷ lệ khá cao. Nguyên nhân do thời tiết lạnh, ẩm độ khơng khí cao, trời mưa nồm…, sẽ khiến lợn con mắc một số bệnh về đường hô hấp như viêm phổi.
Đặc biệt thời gian thực tập tháng 10, 11, 12 thời tiết rét đậm rét hại, giảm nhiệt độ sâu về đêm. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đột ngột làm cho lợn con khơng kịp thích nghi dẫn đến ho và bệnh đường hô hấp rất nặng.