Kết quả điều trị một số bệnh trên lợn con theo mẹ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty cổ phần nam việt (Trang 89)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Kết quả điều trị một số bệnh trên lợn con theo mẹ

Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị một số bệnh cho lợn con theo mẹ, kết quả được trình bày ở bảng 4.12.

Bỏ các cột bơi đỏ viết thành phác đồ điều trị để ở trước hoặc sau bảng 4.9

Bảng 4.12. Kết quả điều trị một số bệnh cho đàn lợn con theo mẹ

Bảng 4.13. Phác đồ điều trị một số bệnh cho đàn lợn con theo mẹTên bệnh Tên bệnh

Tiêu chảy phân trắng

Viêm phổi

Số liệu bảng 4.12 ta thấy đối với bệnh phân trắng tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao 96,77% nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng còn yếu dễ bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp đặc biệt vào những ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp cần phải có ơ úm và bóng điện sưởi cho lợn con. Cách khắc phục tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ và giữ ấm cơ thể cho lợn con.

Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn con không được giữ ấm sẽ khiến lợn mắc một số bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, số lợn con mắc bệnh viêm phổi là 997 con tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 86,65%.

Tại trang trại thì quy định tỷ lệ loại thải lợn và lợn chết không được quá 5%, số lợn sau khi cai sữa phải đạt 95% so với số lượng đẻ ra, trong quá trình thực tập em đã thực hiện tốt và duy trì đúng tỷ lệ này.

4.6. Kết quả thực hiện cơng việc khác

Ngồi những cơng việc kỹ thuật trong 5 tháng thực tập em còn tham gia một số công tác khác như: thụ tinh nhân tạo, cho lợn ăn hằng ngày, tắm cho lợn mẹ, xuất nhập thuốc tại kho thuốc thú y của trại, xuất bán lợn thịt, vệ sinh nhà sát trùng, cho gà ăn…. Kết quả được thể hiện bảng 4.14.

Kết quả em thực hiện một số công việc khác thể hiện ở bảng 4.14 Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe

và khả năng sinh sản của lợn nái. Chính vì vậy, cần phải cho lợn nái và lợn con ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định. Lợn nái đẻ và nuôi con được cho ăn 3 lần/ngày (bữa sáng, chiều và đêm), lợn nái chửa ăn

58

2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều. Em đã thực hiện công việc cho lợn ăn hàng ngày 640 lần, hoàn thành 100%.

Việc tắm, chải cho lợn nái sinh sản cũng vô cùng quan trọng và được thực hiện thường xuyên trừ những ngày lạnh, em đã thực hiện được 120 lần, hoàn thành 100%.

Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 70 lần hoàn thành nhiệm vụ đạt 100% . Xuất, nhập và bảo quản thuốc thú y tại kho thuốc 230 lần hồn thành 100%.

Bảng 4.14. Kết quả thực hiện cơng việc khác

STT Công việc

1 Cho lợn ăn hàng ngày

2 Tắm chải cho lợn mẹ

3 Xuất, nhập thuốc tại kho

thuốc

4 Xuất bán lợn thịt

5 Thụ tinh nhân tạo

6 Cho gà, cá ăn

7 Làm cỏ, trồng rau

8 Rửa nhà sát trùng, thay nước

sát trùng tại cổng ra vào Ngoài ra em cịn tham gia rất nhiều các cơng tác khác tại trại: cho gà ăn,

cho cá ăn tận dụng cám thừa lợn trong quá trình sử dụng tránh lãng phí, tham gia trồng rau, làm cỏ vườn. Rửa, vệ sinh và thay nước sát trùng tại cổng ra vào trại, rắc vôi sống tại đường đi, cổng ra vào trại… tất cả cơng việc em đều hồn thành 100% nhiệm vụ được giao.

59

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 5 tháng thực tập tại trại lợn của cơng ty Nam Việt, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, TP. Thái Nguyên em có một số kết luận:

Viết kết luận khái quát, ngắn gọn hơn. Đưa thêm KL quy mô CN của trai năm 2020. Đảo KL (1) xuống dưuới KL (2)

1. Công tác chăn nuôi

- Quy mô chăn nuôi của trại năm 2020 là: số nái 1200 con, đực giống 23 con, lợn con theo mẹ 30881 con, lợn thịt 1662 con.

- Trực tiếp chăm sóc và ni dưỡng cho 211 nái chửa, 482 lợn nái đẻ và 5686 lợn con.

- Tình hình sinh sản của lợn nái với nái đẻ bình thường là 429 con đạt tỷ lệ 89,00%; đẻ khó phải can thiệp 53 con tỷ lệ 11,00%.

- Số con trung bình trên lứa đạt xấp xỉ 12 con/nái/lứa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 97,73%.

2. Công tác vệ sinh

- Công tác vệ sinh trong và các khu vực quanh trại đều đạt tiêu chuẩn 5S (sẵn sàng, săn sóc, sắp xếp, sàng lọc, sạch sẽ).

- Trong chuồng nuôi hằng ngày luôn được vệ sinh sạch sẽ và rắc vôi tiêu độc khử trùng.

- Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch, hồn thành 100% cơng việc được giao.

3. Cơng tác thú y

- Cơng tác phịng bệnh:

+ Thực hiện tiêm phịng vaccine cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ đảm bảo an toàn đạt 100%.

- Cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:

60

mắc chiếm tỷ lệ 20,33% tỷ lệ chữa khỏi 96,93%, đẻ khó 53 con mắc chiếm tỷ lệ 10,99% tỷ lệ chữa khỏi 100% và viêm vú có 12 con mắc chiếm tỷ lệ 2,49% tỷ lệ chữa khỏi 83,33%.

+ Tỷ lệ mắc bệnh của lợn con theo mẹ: bệnh tiêu chảy phân trắng 20,65% tỷ lệ chữa khỏi 96,77%, bệnh viêm phổi 23,73% tỷ lệ chữa khỏi 86,65%.

- Các công tác khác: thiến lợn đực 158 con, mài nanh cắt đuôi 122 con, thụ tinh nhân tạo 70 con…

5.2. Đề nghị

- Trại cần thực hiện tốt hơn công tác vệ sinh trong và ngồi chuồng ni, cần quản lý chặt chẽ hơn nữa người và xe ra vào trại.

- Hướng dẫn cho công nhân chi tiết về các kỹ thuật cơ bản trong chăn ni, nhất là có cơng nhân mới.

- Thực hiện tốt hơn công tác mổ Hecnia cho lợn con. Lợn cai sữa cần được chăm sóc tốt hơn để giảm tỷ lệ mắc các bệnh.

Ý kiến:

- Trang trại cần tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Bilken (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu

quả, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo

thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.29 - 35.

3. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2015), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con. Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

6. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để

sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh

sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn

E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

9. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn

nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

10. Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012),

Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia

coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên.

thú y, Nxb đại học Nơng nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp.

14. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Minh và cs (2017) bệnh viêm tử cung ở lợn nái.

16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi

lợn,

Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Thanh (2010), Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm

điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 14, số 3.

19. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Thâu (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) và ảnh hưởng của hội chứng này đến năng suất sinh sản của lợn nái”,

Tạp chí khoa học kiến thức thú y, Tập XX, số 6, tr.47 - 52.

20. Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp. 21. Trần Thanh Vân và cs, (2017), Lợn nái sau khi thành thục về tính.

II. Tài liệu tiếng Anh

22. Jose Bento S., Ferraz Rodger K., Johnson (2013), Animal

Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock

Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal

Science, December 4,2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 - 0908’

23. Smith B. B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary

gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa

24. Taylor D. J. (1995), “The metritis mastitis agalactia syndome

of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,

skhozyaistvennoinauki.

25. White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter

size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44

Hình 01: Hình ảnh tổng quan trang trại Hình 02: Hình ảnh hệ thống chuồng đẻ Hình 03: Hình ảnh thụt rửa cho lợn bị viêm tử cung Hình 04: Hình ảnh lau sàn vệ sinh chuồng trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty cổ phần nam việt (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w