Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả thực hiện phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản
4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuô
nuôi tại trại
* Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh
Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng, đường đi nhằm đảm bảo vệ sinh.
Do nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, em đã thực hiện tốt các công việc như:
+ Hàng ngày trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên chúng em tất cả đều phải đi qua phòng sát trùng và tắm sạch sẽ, mặc quần áo lao động, đi ủng rồi mới vào chuồng.
+ Việc đầu tiên vào chuồng là cào phân tránh lợn nằm đè lên phân.
+ Bắt nhốt lợn con vào ô úm rồi lau sàn nhựa.
+ Rắc vôi lối đi giữa, xung quanh chuồng và dưới gầm chuồng. + Thu phân vào bao và quét dọn sạch sẽ chuồng.
+ Chuồng nuôi được phun tiêu độc, khử trùng 2 lần/ngày. Sau đây là kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại được thể hiện trong bảng 4.6
Bảng 4.6. Kết quả công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại
STT Công việc
46
Hàng ngày theo sự phân công của kỹ sư em đã tham gia vào vệ sinh phòng bệnh theo lịch sát trùng của trại như: rắc vôi đường đi, đường lấy phân, đường tra cám, xả vơi gầm và qt dọn vệ sinh tồn chuồng. Sau mỗi một lứa lợn thì tiến hành rửa gầm định kì và sát trùng bằng Formol.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy, trong 5 tháng thực tập tại cơ sở em được giao trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 130 lần, phun sát trùng 60 lần, quét, rắc vôi đường đi 120 lần và đã hồn thành 100% cơng việc được giao. Qua quá trình làm em đã nắm được quy trình vệ sinh sát trùng trong chăn ni, dùng sử dụng thuốc với liều lượng phù hợp.
* Kết quả thực hiện quy trình tiêm phịng:
Quy trình phịng bệnh bằng vaccine luôn được trang trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng. Tiêm vaccine nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Vaccine chỉ có hiệu quả phịng bệnh cao khi sức khỏe của con vật được đảm bảo, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm vaccine cho lợn khi trạng thái lợn khỏe mạnh, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm và mạn tính khác, để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.
Sau đây là kết quả phòng bệnh bằng thuốc, vaccine cho đàn lợn em đã thực hiện trong thời gian thực tập được thể hiện trong bảng 4.7:
Bảng 4.7 cho thấy kết quả em đã tham gia thực hiện quy trình phịng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con bằng thuốc, vaccine của trại.
Đối với đàn lợn nái để phòng bệnh dịch tả tiêm vaccine Coglapest thời điểm 10 tuần chửa, lở mồm long móng tiêm vaccine Aflogen thời điểm 12 tuần chửa đã trực tiếp tiêm phòng cho 330 lợn nái cả hai bệnh trên đạt tỷ lệ 68,46% và bệnh khô thai tiêm vaccine Parvo trước cai sữa 7 ngày đã tham gia tiêm đạt tỷ lệ 78,42% so với công việc được giao. Tất cả lợn sau khi tiêm dều an toàn 100%.
Lợn con từ 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu và cho uống cầu trùng. Trong 6 tháng, em đã tiêm Fe -
Dextran - B12 và cho uống cầu trùng 3295 con đạt tỷ lệ 57,95%, tỷ lệ an toàn sau khi tiêm là 100%.
Lợn con 7 ngày tuổi tiêm vaccine Hyogen phòng bệnh suyễn lợn em đã tiêm phòng được 2565 tỷ lệ đạt 45,11%. 14 ngày tuổi tiêm vaccine Circo
Pigvac phòng bệnh hội chứng còi cọc, kết quả em đã tiêm được cho 2394 lợn
con tỷ lệ đạt 42,12%, tỷ lệ an toàn sau khi tiêm là 100%.
Bảng 4.7. Kết quả phòng bệnh bằng thuốc, vaccine cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ
Loại Thuốc Lợn tiêm Coglapest Lợn Aflogen nái Parvo Fe - Dextran - B12 Igone-S Lợn Hyogen con Circo Pigvac
Trong q trình thực hiện tiêm phịng nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ các kỹ thuật, quản lý trại nên em mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.