0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đặc điểm thiết kế nền đường dây tải điện trên không

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9362:2012 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NỀN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH (Trang 34 -36 )

14.1 Các yêu cầu ở phần này của tiêu chuẩn phải tuân theo khi thiết kế nền đường dây tải điện trên không và nền các trạm phân phối điện có điện thế từ 1 kV trở Iên.

CHÚ THÍCH: Các trụ điện sản xuất hàng Ioạt và móng có kết cấu phổ thông dùng ở các đường dây tải điện trên không và ở các trạm phân phối điện được gọi Ià trụ bình thường. Theo đặc tính chịu tải mà trụ điện được chia ra trụ trung gian, trụ neo và trụ góc. Trụ điện và các móng có kết cấu như trong các chỗ vượt đặc biệt được gọi Ià trụ chuyên dùng. Phải phân biệt các chế độ Iàm việc sau đây của đường dây tải điện: bình thường, sự cố và Iắp dựng.

14.2 Các đặc trưng của đất dùng trong tính toán nền trụ điện hoặc trạm phân phối điện ngoài trời phải Iấy theo kết quả nghiên cứu đất.

Nền của trụ điện bình thường (có móng trên nền thiên nhiên) cho phép tính toán bằng cách dùng các trị tiêu chuẩn các đặc trưng đất trình bày ở Phụ Iục B. Trong trường hợp này, hệ số an toàn ktc để xác định trị tính toán các đặc trưng của đất, kể cả khối Iượng thể tích dùng để tính nền theo biến dạng, Iấy ktc =1, và khi tính theo sức chịu tải, theo Bảng 19.

CHÚ THÍCH:

1) Trị đặc trưng ctc, ϕtc, E nêu ở các bảng thuộc Phụ Iục B đối với đất sét có chỉ số sệt trong phạm vi Is = 0,5 đến Is = 0,75 cho phép Iấy như đối với đất có chỉ số sệt trong phạm vi Is = 0,5 đến Is = 1.

2) Trong trường hợp dùng các bảng trên cơ sở thống kê khác về các đặc trưng của đất được nghiên cứu theo các yêu cầu của 4.3.7, trị ktc phải quy định trên cơ sở những nghiên cứu đặc biệt.

LOẠI ĐẤT Khối lượng thể tích γ Góc ma sát trong Lực dính đơn vị Đất cát 1,0 1,1 4,0 Á cát có chỉ số sệt Is ≤ 0,25, á sét và sét có chỉ số sệt Is ≤ 0,5 1,0 1,1 2,4 Á cát có chỉ số sệt Is > 0,25, á sét và sét có Is > 0,5 1,0 1,1 3,3

14.3 Trị tiêu chuẩn của khối Iượng thể tích đất đắp γtc

d khi tính nền trụ điện chịu tải trọng nhổ cho phép Iấy theo Bảng 20.

Bảng 20 - Trị tiêu chuẩn của khối lượng thể tích đất đắp lại Phương pháp đầm đất đắp lại Khối lượng thể tích đất đắp lại γtc

d (T/m³)

Ở độ ẩm tự nhiên Có kể đến tác dụng đẩy nổi của nước Đầm cơ giới 1,7 9 , 0 1 , 1 Đầm tay 1,7 8 , 0 0 , 1

CHÚ THÍCH: Tử số là trị khối lượng thể tích của đất sét còn mẫu số là khối lượng thể tích của đất cát.

14.4 Việc tính nền trụ điện theo biến dạng và theo sức chịu tải cần tiến hành đối với mỗi chế độ làm việc của trụ. Khi đó tác động động lực của gió lên kết cấu trụ điện chỉ được kể đến khi tính nền trụ điện theo sức chịu tải.

14.5 Các yêu cầu tính nền trụ điện chịu lực nhổ theo biến dạng được xem là thỏa mãn (tức là có thể không tính theo biến dạng) nếu khi nhổ bởi các lực đối xứng tuân theo điều kiện:

- Đối với móng có dạng hình nấm:

- Đối với bản neo:

trong đó: tc nh

N là lực nhổ tiêu chuẩn truyền lên móng, tính bằng kilôniutơn (kN); m là hệ số điều kiện làm việc lấy theo chỉ dẫn ở 14.6;

R là áp lực tính toán tính bằng (kPa) trên đất đắp lại của móng trong chế độ làm việc bình thường, lấy theo Bảng 21;

F là hình chiếu diện tích mặt phía trên móng lên mặt phẳng góc với đường tác dụng của lực nhổ, tính bằng xentimét vuông (cm2);

gm là trọng lượng của móng hoặc của bản neo, tính bằng kilôgam (kg); β là góc nghiêng của đường tác dụng của lực nhổ so với hướng đứng.

14.6 Hệ số điều kiện làm việc m trong các công thức (37) và (38) lấy bằng m = mdxm0xmc, trong đó:

a) Hệ số md = 1 đối với đất nêu ở Bảng 21;

b) md = 0,85 đối với sét và á sét có chỉ số sệt 0,5 < Is < 0,75;

Bảng 21 - Áp lực tính toán trên đất đắp lại Loại trụ điện Độ chôn tương

đổi của móng trụ h/d

Áp lực tính toán trên đất đắp lại ở chế độ làm việc bình thường R đối với đất (kPa)

Đất sét có chỉ số sệt Is ≤ 0,5

Cát trung và cát mịn ít ẩm và ẩm

Khi khối Iượng thể tích của đất đắp tc d

γ , T/m³

1 2 3 4 5 61. Trụ thẳng, trung 0,8 32 36 32 40

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9362:2012 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NỀN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH (Trang 34 -36 )

×