1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1. Quy trình nghiên cứu
2.1.1. Xác định đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng một cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong công tác quan lý là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay trên tất cả các linh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý vốn đầu tư phát triển. Đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ năm 2012, Vụ Kế hoạch đã đưa vào sử dụng một công tác quản lý hệ thống thông tin (HTTT) quản lý đầu tư, và đã thu được một số thành quả ban đầu như đã đổi mới công tác đánh giá thực hiện kế hoạch, tạo dựng được thói quen báo cáo. Từ việc phải báo cáo hàng tháng bằng văn bản thì nay các chủ đầu tư có thể cập nhật qua Internet, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.
Sauthời gian triển khai đưa vào triển khai, số lượng người sử dụng ngày một tăng thêm địi hỏi cơng tác tổ chức quản lý phải chun nghiệp hơn. Đã có thêm nh ng thay đổi trong chính sách của nhà nước về quản lý và giám sát đầu tư như: Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/09/2015 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư; Nghị định số 16/2016/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi. Thực hiện quy định về cơng khai minh bạch theo Luật đầu tư công năm 2014, cơ sở d liệu quản lý các dự án đầu tư phải cung cấp thông tin về kế hoạch, tiến độ thực hiện và giải ngân, kết quả đánh giá của từng dự án để các cơ quan, tổ chức và nhân dân giám sát. Công tác quản lý hệ thống thông tin xây dựng cũ và nâng cấp từ năm 2012 khơng cịn đáp ứng được nhu cầu đổi mới. Chính vì vậy, hệ thống này cần được nâng cấp về nội dung và hoàn thiện hơn về hình thức để phù hợp với các
chính sách về quản lý đầu tư của Chính phủ. Do vậy địi hỏi Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn cần có kế hoạch để hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư, cụ thể cần phải có chiến lược về phát triển cơng tác quản lý hệ thống thông tin, xác định nội dung hoàn thiện và cơng tác kiểm tra giám sát q trình hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống thơng tin trong q trình đưa vào triển khai, thực hiện
2.1.2. Khung nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất khung nghiên cứu của luận văn như sau:
Yếu tố ảnh hưởng -Nhóm yếu tố bên ngồi -Nhóm yếu tố bên trong Yêu c u đ i v i hoàn ầ ố ớ ch nh công tác qu n lý h ỉ ả ệ th ng thông tin qu n lý ố ả v n đ u t :ố ầ ư -Ch trủ ương
- Đ u vào thông tin;ầ -C s d li u và và các kỹơ ở ữ ệ thu t x lý có liên quan;ậ ử
- Đ u ra thông tin.ầ -Công tác ki m tra giám ể sát -Tiêu chí đánh giá Khoảngtrống Th c tr ng qu n lý h ự ạ ả ệ th ng thông tin qu n lý ố ả v n đ u t :ố ầ ư -Ch trủ ương
- Đ u vào thông tin;ầ -C s d li u và và các kỹơ ở ữ ệ thu t x lý có liên quan;ậ ử
- Đ u ra thông tin.ầ -Công tác ki m tra giám sátể
Các giải pháp hồn chỉnh cơng tác quản lý hệ thống quản lý thông tin quản lý vốn đầu tư
2.1.3. Thu thập tài liệu thực tế
- Các quy định của Pháp luật Luật công nghệ thông tin, quy định của Chính Phủ về xây dựng cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong các tổ chức công. Quy định của Pháp luật về việc xây dựng công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư và phát triển nói chung.
- Các quy định của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn về việc sử dụng cơng tác quản lý hệ thống thơng tin nói chung và hệ thống thơng tin trong quan lý vốn đầu tư phát triển; các văn bản liên quan đến chiến lược phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu của công tác chuyên môn, đáp ứng xu thế cơng nghệ 4.0.
- Qua q trình trao đổi, phỏng vấn, điều tra của tác giả để có thể có nhiều thơng tin, cách nhìn đa chiều về vấn đề đang nghiên cứu để có thể đưa ra nh ng lý giải, kết luận sát thực nhất, từ đó có thể đề xuất các giải pháp để tổ chức thực hiện.
Các thu thập các tài liệu lý thuyết và thực tế có tầm quan trọng to lớn, nó giúp cho tác giả chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đưa ra.
Sau khi thu thập được tài liệu thực tế, tác giả đã hồn thiện luận văn của mình theo quy định để có thể bảo vệ trước hội đồng nghiệm thu của trường đánh giá và công nhận.
2.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Nguồn d liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn bao gồm cả nguồn d liệu thứ cấp và sơ cấp. Đối với mỗi loại d liệu trên, tác giả có phương pháp thu thập d liệu riêng để có nguồn d liệu đáng tin cậy, phục vụ cho việc phân tích thực trạng cơng tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát triển tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.2.1. Dữ liệu sơ cấp
Nhằm mục đích đánh giá cơng tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát triển tác giả đã điều tổ chức điều tra để đánh giá hiệu quả của
hệ thống thôn tin trong quản lý vốn đầu tư phát triển trên các phương diện sau Đối tượng khảo sát là các đồng chí lãnh đạo các Vụ, lãnh đạo các sở, ngành, cán bộ liên quan trực tiếp đến việc xây dựng công tác quản lý hệ thống thông tin để quản lý vốn đầu tư và phát triển. Với số lượng phiếu điều tra là 100 phiếu. Nội dung tập trung vào các vấn đề sau : Đầu vào của công tác quản lý hệ thống thông tin, xử lý của công tác quản lý hệ thống thông tin, đầu ra của công tác quản lý hệ thống thông tin, tổ chức cơng tác quản lý hệ thống thơng tin, các khía cạnh cơng nghệ của cơng tác quản lý hệ thống thơng tin, khía cạnh quản lý của cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong giai đoạn hiện nay như thế nào ?
Ngồi ra cịn có thơng tin trao đổi, phỏng vấn để nhận định nh ng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư. Thông tin thu được từ phỏng vấn một số lãnh đạo và chuyên viên các phòng, ban tại Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn để có nh ng đánh giá tồn diện, khách quan hơn về công tác quản lý hệ thống thông tin tại đây. Việc xây dựng bảng điều tra dựa trên cơ sở lý thuyết, cơng trình nghiên cứu liên quan và nhận định của lãnh đạo các vụ và Bộ NN&PTNN.
D liệu thu thập được được phân loại, đánh giá, biên tập, mã hóa và mơ phỏng dưới dạng biểu đồ.
Phân loại, đánh giá d liệu: Tác giả xác định tính chính xác, khách quan, hồn thiện và phù hợp của d liệu được thu thập.
Biên tập d liệu: Tác giả kiểm tra mức độ hoàn chỉnh của bảng điều tra, mức độ hồn chỉnh của thơng tin trên các phiếu điều tra. Đối với nh ng phiếu điều tra chưa đầy đủ tác giả đã liên hệ lại với người điền phiếu điều tra để bổ sung thông tin.
Mã hóa và mơ phỏng dưới dạng biểu đồ: Các tiêu chí trên phiếu điều tra được mã hóa bằng kí tự và con số để sau đó thuận tiện cho việc mơ phỏng dưới dạng biểu đồ.
Trên cơ sở số liệu thu được trong q trình điều tra, tác giả đã đưa cơng thức và xử lý số liệu thu được bằng phầm mềm phần mềm Excel, từ đó lập bảng và đồ thị để biểu diễn biến động của số liệu, minh họa bằng đồ thị để từ đó đưa ra nh ng nhận xét cho nh ng nội dung cần nghiên cứu trong luận văn
2.2.2. Dữ liệu thứ cấp
Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn : Báo cáo định định kỳ về
công tác phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin ; báo cáo về công tác triển khai vốn đầu tư phát triển; chiến lược phát triển công nghệ thông tin cũng như hệ thống thông thông tin của Bộ.
Các vụ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn : báo cáo của Vụ
về công tác quản lý vốn đầu tư phát triển ; báo cáo chuyên đề về phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin của Văn phịng Bộ…
Kết quả nghiên cứu khác: Ngồi ra tác giả còn nghiên cứu các đề án
của các Bộ, Ban ngành Trung ương liên quan đến công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư và phát triển; Một số cơng trình, luận văn thạc sỹ, luận văn Tiến sỹ, các bài báo liên quan đến phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin.
2.3. Các phương pháp xử lý thông tin2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đốn và ra quyết định.
Phương pháp thống kê mơ tả, được thực hiện trong q trình diến giải các mơ hình về cơng tác quản lý hệ thống thơng tin, tình hình sử dụng cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong cán bộ thực hiện hoạt động quản lý vốn đàu tư phát triển…giúp cho tác giả có thể đánh giá tổng quan nhiều mặt về thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư của Bộ.
2.3.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Trong Luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích trong q trình tiếp cận với đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý vốn đầu tư phát triển của lãnh đạo Vụ…Từ các số liệu tổng hợp, tác giả đã phân tích để đưa ra nh ng đánh giá nhận định phù hợp với tình hình hiện tại trong việc hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư và phát triển.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Phương pháp tổng hợp giúp tác giả đưa ra nh ng nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khá triệt để trong Chương 3 của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư phát triển, trong đó chủ yếu so sánh số liệu gi a các năm để có cơ sở đánh giá hiệu quả của cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư, phát triển của Bộ, từ kết quả đó giúp tác giả có một cái nhìn tồn diện về cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư, phát triển để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hệ thống thơng tin góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý vốn đầu tư và phát triển.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TẠI BỘ NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN
3.1. Khái qt về cơng tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển tại Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
3.1.1. Quản lý đầu tư của nhà nước
Năm 2015, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 38% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Khoảng 45% tổng kinh phí đầu tư cơng đã được đầu tư cho ngành nơng nghiệp, trong đó 36,5% lượng kinh phí này đã được phân bổ cho phát triển năng lực sản xuất nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp phân theo từng tiểu ngành (bao gồm cả hạ tầng thủy lợi) và 63.5% đã được đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội với trọng tâm là cơng tác xóa đói giảm nghèo.
Trong nh ng năm qua, công tác đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ đã mang lại nhiều thành quả, tạo sự tăng trưởng cho chung cho toàn quốc, làm thay đổi bộ mặt và thu hẹp khoảng cách gi a các vùng, miền.
Để quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển, chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều quy định, chính sách của nhà nước về quản lý đầu tư, trong đó có quy định:
Về hệ thống thực hiện giám sát, đánh giá đầu tƣ (Nghị định số
84/2015/NĐ-CP của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tư ), quy định trách nhiệm của các đơn vị như sau:
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá đầu tư.
+Tổ chức thực hiện theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng thể đầu tư trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý;
+Báo cáo về cơng tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý của mình và giám sát, đánh giá dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của mình theo chế độ quy định.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm:
+Thiết lập công tác quản lý hệ thống thông tin nội bộ, thu thập và lưu tr đầy đủ thông tin, d liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ của dự án, báo cáo của các nhà thầu, nh ng thay đổi về chính sách, luật pháp của Nhà nước.
+Báo cáo kịp thời cơ quan quản lý cấp trên xử lý các vướng mắc, phát sinh vượt thẩm quyền;
+Lập báo cáo giám sát và đánh giá dự án theo quy định; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống giám sát, đánh giá dự án cấp ngành, địa phương và quốc gia.
+Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư tại các Bộ, ngành, địa phương
-Các Bộ, ngành chỉ định một đơn vị (cấp Vụ) làm đầu mối thực hiện các
nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư của Bộ, ngành mình; hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư đối với các đơn vị khác trực thuộc, các dự án được Bộ, ngành phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dưới;
- Chủ đầu tư sử dụng Ban quản lý dự án hoặc chỉ định bộ phận chịu
trách nhiệm thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư đối với các dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.
Thời điểm báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tƣ
Các chủ đầu tư các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên, báo cáo theo quy định sau:
- Báo cáo quý, 6 tháng và năm cho cơ quan chủ quản của mình;
- Báo cáo giám sát đầu tư khi điều chỉnh dự án cho người có thẩm quyền quyết định đầu tư và cơ quan đầu mối thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thuộc cơ quan chủ quản của mình;
Chủ đầu tư dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A ngồi việc lập và gửi báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư đến cơ quan đầu mối thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thuộc cơ quan chủ quản của mình, đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo quý, 6 tháng, năm và báo cáo khi điều chỉnh dự án để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
3.1.2. Vai trị của Vụ Kế hoạch
Vụ Kế hoạch là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư các dự án thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Một số trách nhiệm chính của Vụ Kế hoạch trong cơng tác quản lý đầu tư là:
-Chịu trách nhiệm về chủ trương đầu tư,
-Xem xét và trình Bộ cho phép chuẩn bị các dự án đầu tư, -Theo dõi tổng hợp tiến độ thực hiện chuẩn bị dự án đầu tư
-Theo dõi tổng hợp tiến độ thực hiện dự án đầu tư, tổng hợp cân đối