Nhóm giải pháp về cơng nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát triển tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 116 - 133)

1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

4.2. Một số giải pháp cơ hồn thiện hồn thiện cơng tácquản lý hệ thống

4.2.4. Nhóm giải pháp về cơng nghệ

4.2.4.1. Nâng cấp phần cứng

Với một lượng người truy cập nhiều, hệ thống thông tin cần được chạy trên 2 máy chủ riêng biệt. Người dùng sẽ sử dụng các trình duyệt web để truy cập vào công tác quản lý hệ thống thông tin trên mạng Internet. Máy chủ ứng dụng sẽ gửi nh ng truy vấn d liệu về máy chủ d liệu và cung cấp các thơng tin phản hồi lại phía người dùng.

Hình 4.2: Mơ hình mối quan hệ giữa các hệ thống máy chủ, máy trạm

Nguồn: tác giả đề xuất

Ổ cứng của máy được cái đặt theo chuẩn RAID 3 hoặc RAID 5 để tăng độ an toàn cho d liệu. Ngoài ra việc quản lý hệ thống máy chủ này nên được chuyển giao cho nh ng người quản trị chuyên nghiệp ở Trung tâm tin học và Thống kê để tăng cường độ an toàn cho hệ thống.

4.2.4.2. Nâng cấp phần mềm

a.Nguyên tắc sử dụng phần mềm

Thứ nhất: công tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát

triển cửa có nhiệm vụ phục vụ thơng tin về tiến độ triển khai, thực hiện, trên nhiều địa bàn khác nhau.... Do đó, hệ thống phần mềm đưa vào áp dụng trước hết phải chạy được trên nền WEB để đảm bảo tính cung cấp tức thời, mọi lúc, mọi nơi và bình đẳng cho tất cả các đối tượng khách hàng.

Thứ hai: hệ thống phần mềm phải đạt tiêu chuẩn chất lượng. Điều này

được hiểu là hệ thống phần mềm đưa vào áp dụng phải đảm bảo các tính năng sau đây:

- Tính đúng đắn: thực hiện đúng nh ng điều đã mô tả trong hệ thống. Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất. Nó địi hỏi hệ thống phần mềm phải thực hiện đúng và đầy đủ nh ng nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra cho hệ thống.

- Tính bền v ng: tức là có khả năng hoạt động tốt ngay cả trong nh ng điều kiện bất bình thường. Tính bền v ng kết hợp với tính đúng đắn tạo nên tính tin cậy của hệ thống phần mềm.

- Tính có thể mở rộng: tiêu chuẩn này địi hỏi hệ thống phần mềm phải có tính dễ sửa đổi, bổ sung để thích nghi với nh ng thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng và khách hàng.

- Tính thân thiện với người sử dụng: điều này đòi hỏi trước hết là hệ thống phải có tính tin cậy, sau đó là tính thân thiện, dễ sử dụng đối với tất cả khách hành vốn dĩ có trình độ tin học khác nhau.

- Tính kế thừa: điều này địi hỏi một số thành phần của phần mềm này có thể sử dụng lại trong nh ng thành phần của phần mềm khác. Tính chất này cịn có ý nghĩa là nó góp phần làm giảm giá thành đầu tư mua sắm phần mềm, tạo điều kiện cho việc tin học hố thuận lợi hơn.

- Tính tương thích: một hệ thống phần mềm được gọi là có tính tương thích khi nó có thể dễ dàng kết hợp với, trao đổi với nhiều hệ thống phần mềm khác.

- Tính hiệu quả: mặc dù để đo lường tính hiệu quả là khơng dễ dàng, nhưng một phần mềm được gọi là hiệu quả thì tiêu chí đầu tiên là phải dựa trên cơ sở chi phí thấp. Chi phí cho một phần mềm được tính bằng nhiều hệ đo khác nhau. Một trong nh ng hệ đo đó chính là tổng chi phí cho việc xây dựng, phát triển, vận hành và bảo trì hệ thống phần mềm thấp.

- Tính dễ chuyển đổi: điều này được đánh giá dựa trên tiêu chí hệ thống phần mềm có thể dễ dàng chuyển sang thực hiện trên các phần cứng khác hoặc mơi trường hệ thống mới. Tính chất này cũng rất quan trọng vì

trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, phần cứng và phần mềm hệ thống ln ln có nh ng biến động rất nhanh, địi hỏi phần mềm, các hình thức lưu tr và xử lý thông tin... cũng phải thay đổi theo.

- Tính an tồn: một hệ thống phần mềm được coi là có tính an tồn nếu nó bảo vệ được quyền truy nhập của người sử dụng. Điều đó thể hiện chỉ cho phép nh ng người có quyền mới có khả năng truy nhập để khai thác thơng tin, d liệu.

b.Phương pháp thực hiện

Tại các cơ quan nhà nước, kinh phí nâng cấp phần mềm có thể được sử dụng từ nh ng nguồn sau:

-Sử dụng vốn đầu tư: Áp dụng khi cần một khoản kinh phí lớn, đơn vị chủ quản phải lập dự án và trình Bộ để để được thơng qua.

-Sử dụng vốn chi thường xuyên: khi cần một khoản kinh phí nhỏ, thường là vài chục triệu. Để dùng nguồn vốn này thì phải lập đề cương và trình lãnh đạo đơn vị thơng qua.

-Sử dụng nguồn khác: ví dụ như từ các dự án hỗ trợ kỹ thuật

Trên thực tế, hầu như không phần mềm nào mà lại khơng có lỗi, kể cả các phần mềm thương mại của nước ngoài. Ngoài ra nhu cầu của người sử dụng cũng thường xuyên thay đổi do cả nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Trong khi đó, khơng thể năm nào cũng xin kinh phí chỉ để sửa ch a phần mềm. Vì vậy, trong điều kiện về nguồn lực hiện tại, phương pháp phù hợp nhất để tiếp tục phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin là kết hợp gi a 2 phương án: tự nâng cấp và thuê tư vấn hỗ trợ. Người sử dụng của Vụ Kế hoạch đã rất hiểu về công tác quản lý hệ thống thông tin và họ có thể hiểu được nên tiếp tục kế thừa nh ng phần nào, điều chỉnh nh ng chức năng nào cho hợp lý mà không gây ảnh hưởng, xáo trộn tới cơng tác quản lý hệ thống thơng tin.

Vì vậy, cán bộ CNTT của Vụ Kế hoạch nên là người chịu trách nhiệm nâng cấp thông tin và tồn bộ chương trình được để dưới dạng mã nguồn mở để nh ng người phát triển trong tương lai có thể kế thừa và tiếp tục hồn thiện. Trong q trình vận hành, có thể phát sinh một số lỗi. Chính vì vậy phần mềm cần được sửa ch a kịp thời khi nhận được phản hồi từ các đơn vị sử dụng lỗi cũng như tiếp tục nâng cấp và đưa thêm các tính năng mới vào các phiên bản tiếp theo. Các thiết kế kỹ thuật của phần mềm cũng cần được tài liệu hóa để nh ng người sau dễ dàng nắm được, tiện cho việc cải tiến, nâng cấp

Khi có kinh phí, có thể mời thêm tư vấn đóng vai trị là người hỗ trợ, giúp cán bộ CNTT khắc phục nh ng nhược điểm mà chưa tự giải quyết được.

Quá trình chuyển đổi gi a phần mềm cũ và phần mềm nâng cấp nên áp dụng theo “chiến lược nghiên cứu thí điểm”. Người dùng của Vụ Kế hoạch, đặc biệt là quản trị hệ thống sẽ là nh ng người dùng thử. Khi phiên bản thử nghiệm này được hoàn thành và hoạt động ổn định, nó sẽ được thay thế chính thức.

c.Các chức năng cần bổ sung

Chức năng 1: Đảm bảo tính liên kết với các hệ thống khác

Hệ thống MIC giúp cho Vụ Kế hoạch tổng hợp được số liệu về vốn đầu tư của Bộ. Tuy nhiên, như đã đề cập tại bảng 2.6, Vụ Kế hoạch cũng phải báo cáo một số nội dung có liên quan tới vốn đầu tư cho các hệ thống của Trung tâm tin học và thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính. Chính vì vậy các mẫu biểu đầu ra của MIC cần được thiết kế đúng theo mẫu đầu vào của các hệ thống khác, điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian cho cán bộ tổng hợp của Vụ.

Các mã số trong công tác quản lý hệ thống thông tin cần được đặt theo quy định của các cơ quan nhà nước, ví dụ như mã số dự án lấy theo mã do Bộ

Tài chính cấp, mã đơn vị hành chính lấy theo Tổng cục thống kê. Việc này sẽ giúp cho thơng tin sẽ có thể tích hợp được với các hệ thống khác khi cần thiết

Chức năng 2: Tích hợp cơng tác quản lý hệ thống thơng tin địa lý (GIS)

GIS được hình thành vào nh ng năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong các năm gần đây. GIS ngày nay là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phịng của nhiều quốc gia trên thế giới. GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân... đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thơng tin được gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các d liệu đầu vào.

Hệ thống MIC nên lựa chọn việc tích hợp cơng nghệ GIS và

Internet đã tạo ra cơ hội để mọi người đều có thể sử dụng d liệu và các chức năng GIS mà không cần cài đặt bất kỳ một phần mềm GIS chuyên dụng nào

Để đảm bảo tốc độ truy cập thông qua website, cần thiết lập một CSDL đơn giản, chỉ bao gồm lớp bản đồ địa giới hành chính 1/500.000 cho lớp bản đồ tỉnh. Bản đồ sử dụng theo các chuẩn:

-Định dạng shapefile của ERSI

-Hệ toạ độ quốc gia VN2000 do Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định. Thông tin về ranh giới các đơn vị hành chính được cập nhật mới nhất và ghép nối với bảng d liệu về đơn vị hành chính trong MIC.

Mơ hình kết xuất d liệu

Dựa trên số liệu của MIC và CSDL về GIS, hệ thống sẽ kết xuất bản đồ hành chính trên nền web cùng với các thơng tin thuộc tính khái qt như:

- Tên tỉnh

- Thể hiện các chỉ số của MIC lên bản đồ.

-Một chỉ tiêu được lựa chọn -Khoảng thời gian.

-Phân loại theo nguồn vốn (chọn tất cả hay một số lượng không giới hạn) -Tình trạng dự án (chọn tất cả hay một số lượng không giới hạn)

-Phân loại theo ngành Thuỷ lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp,... (chọn tất cả hay một số lượng không giới hạn)

-Phân loại theo nhóm A,B,C (chọn tất cả hay một số lượng khơng giới hạn)

-Khi click chuột vào vị trí của một tỉnh trên bản đồ, một danh mục mô tả tóm tắt các dự án đang thực hiện trên địa bàn tỉnh đó sẽ hiện ra.

Ứng dụng được thiết kế sẽ cho phép bản đồ này được thể hiện chồng ghép lên Google Earth.

Chức năng 3: Hỗ trợ tra cứu nhanh bằng điện thọai di động.

Để hỗ trợ máy điện thoại có thể kết nối mạng bằng cơng nghệ 3G hoặc WI-FI, một số trang web đơn giản sẽ được thiết kế với độ phân giải màn hình phù hợp để đọc trên điện thoại di động. Các trang này được thiết kế gọn nhẹ, tra cứu theo phương pháp lựa chọn theo từng bước, mỗi lần xuất hiện trên màn hình chỉ gồm từ 2 tới 3 hộp chọn đơn giản như minh họa dưới đây:

Bước 1: Chọn lĩnh vực; Chọn chủ đầu tư Bước 2: Chọn dự án; Chọn kỳ báo cáo

Bước 3: Thể hiện thông tin cơ bản về dự án như: tên dự án, chủ đầu tư:, năng lực thiết kế, năm thực hiện/hoàn thành, tổng vốn đầu tư:, đã thực hiện/giải ngân…

Tổng cộng có 3 trang web mobile cần được thiết kế bao gồm: -Trang tổng hợp thông tin thực hiện

-Trang thông tin chi tiết của từng dự án (thông tin chung, tiến độ thực hiện qua các năm).

Một chức năng hỗ trợ xác định trình duyệt sẽ được cài đặt để khi người sử dụng truy cập trang chủ http://mic.mard.gov.vn. Hệ thống sẽ tự động nhận biết và chuyển sang trang web hỗ trợ mobile để hiện thông tin phù hợp.

KẾT LUẬN

Trong nhiều năm qua hệ thống thống thông tin của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn nói chung và hệ thống thơn tin quản lý vốn đầu tư nói riêng đã đóng góp quan trọng vào sự điều hành của Bộ đối với các Sở, các Ban quản lý dự án trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn, đảm bảo thơng tin xun suốt, góp phần giúp Bộ ln hồn thành nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiên giai đoạn hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, cũng như thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ về việc xây dựng “Chính Phủ điện tử”, cùng với đó là nguồn vốn đầu tư đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân ngày càng lớn, nhiều dự án quán trọng được tổ chức, triển khai, thực hiện. Trong khi đó thực tế việc xây dựng chiến lược phát triển công tác quản lý hệ thống thông tin của Bộ chưa được quan tâm đúng mức, chưa có kế hoạch cụ thể cho việc ứng dụng các công nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến trong q trình quản lý, cũng như chế tài để bắt buộc các đơn vị trong hệ thống phải sử dụng công tác quản lý hệ thống thơng tin này chưa cụ thể, thiếu tính ràng buộc, cùng với đó là việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho cơng nghệ thơng tin, trong đó gồm cải thiện phần cứng, ứng dụng các phần mềm mới tiên tiến trong công tác quản lý vốn đầu tư vẫn chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức xây dựng, tham gia công tác quản lý hệ thống thông tin chung chưa được coi trọng. Vì vậy, việc hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý vốn đầu tư tại Bộ Nông nghiệp và PTNT là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư của Bộ.

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn vốn đầu tư của Bộ, luận văn đã đề xuất 4 nhóm giải pháp bao gồm các giải pháp về tăng cường hiệu quả cơng tácquản lý; nhóm giải pháp về con người; nhóm giải pháp về quy

trình thu thập, phân tích đánh giá và phân bổ thơng tin;nhóm giải pháp về cơng nghệ đây là nh ng nhóm giải pháp có tính thực tế, từ kết quả nghiên cứu của tác giả về công tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tác giả cho rằng nếu áp dụng các giải pháp đã đề ra trong luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý của lãnh đạo Bộ trong việc quản lý nguồn vốn đầu tư, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các Ban quản lý dự án, các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thơn các tỉnh, thành phố nắm được tình hình sử dụng vốn đầu tư của Bộ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Bộ trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần QuangCường,2009. Nghiên cứu mơ hình kiến trúc chính phủ

điện tử

(FEA-Federal Enterprise Architecture) và đề xuất khả năng áp dụng trong các cơ quan nhà nước của Việt Nam, Đề tài khoa học Mã số : 26-09-KHKT-RD.

2. Trần Thị Thùy Dung,2015. Giáo trình thiết kế cơng tác quản lý

hệ

thống thơng tin, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

3. Dương Thế Dũng, 2009.Hoàn thiện phương thức quản lý, điều

hành

của Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh bằng công tác quản lý hệ thống thông tin điện tử, từ thực tiễn thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị -

Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Xuân Điện, 2014.Giáo trình quản trị học, NXB Tài Chính

5. Lê Cơng Hoa, 2007.Giáo trình quản trị Hậu cần, lưu hành nội bộ,

6. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng Tin

học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, Lưu hành nội bộ

7. Phạm Thị Thanh Hồng, 2010.Giáo trình Cơng tác quản lý hệ

thống

thông tin quản lý, Nxb Bách khoa

8. Nguyễn H u Hùng,2005.Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Văn hố Thơng tin

9. Nguyễn Quang Hùng, 2013.Từ điển máy tính và cơng nghệ thơng tin, Nxb Khoa học kỹ thuật

10. Nguyễn Ngọc Huyền, 2003. Giáo trình Quản trị chi phí kinh

11. Lê Quốc Hưng, 2009. Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát triển tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 116 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w