1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.3. Các phương pháp xử lý thông tin
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đốn và ra quyết định.
Phương pháp thống kê mơ tả, được thực hiện trong q trình diến giải các mơ hình về cơng tác quản lý hệ thống thơng tin, tình hình sử dụng cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong cán bộ thực hiện hoạt động quản lý vốn đàu tư phát triển…giúp cho tác giả có thể đánh giá tổng quan nhiều mặt về thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư của Bộ.
2.3.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Trong Luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích trong q trình tiếp cận với đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý vốn đầu tư phát triển của lãnh đạo Vụ…Từ các số liệu tổng hợp, tác giả đã phân tích để đưa ra nh ng đánh giá nhận định phù hợp với tình hình hiện tại trong việc hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư và phát triển.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Phương pháp tổng hợp giúp tác giả đưa ra nh ng nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khá triệt để trong Chương 3 của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư phát triển, trong đó chủ yếu so sánh số liệu gi a các năm để có cơ sở đánh giá hiệu quả của cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư, phát triển của Bộ, từ kết quả đó giúp tác giả có một cái nhìn tồn diện về cơng tác quản lý hệ thống thông tin trong quản lý vốn đầu tư, phát triển để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hệ thống thơng tin góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý vốn đầu tư và phát triển.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TẠI BỘ NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN
3.1. Khái qt về cơng tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển tại Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
3.1.1. Quản lý đầu tư của nhà nước
Năm 2015, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 38% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Khoảng 45% tổng kinh phí đầu tư cơng đã được đầu tư cho ngành nơng nghiệp, trong đó 36,5% lượng kinh phí này đã được phân bổ cho phát triển năng lực sản xuất nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp phân theo từng tiểu ngành (bao gồm cả hạ tầng thủy lợi) và 63.5% đã được đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội với trọng tâm là cơng tác xóa đói giảm nghèo.
Trong nh ng năm qua, công tác đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ đã mang lại nhiều thành quả, tạo sự tăng trưởng cho chung cho toàn quốc, làm thay đổi bộ mặt và thu hẹp khoảng cách gi a các vùng, miền.
Để quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển, chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều quy định, chính sách của nhà nước về quản lý đầu tư, trong đó có quy định:
Về hệ thống thực hiện giám sát, đánh giá đầu tƣ (Nghị định số
84/2015/NĐ-CP của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tư ), quy định trách nhiệm của các đơn vị như sau:
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá đầu tư.
+Tổ chức thực hiện theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng thể đầu tư trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý;
+Báo cáo về cơng tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý của mình và giám sát, đánh giá dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của mình theo chế độ quy định.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm:
+Thiết lập công tác quản lý hệ thống thông tin nội bộ, thu thập và lưu tr đầy đủ thông tin, d liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ của dự án, báo cáo của các nhà thầu, nh ng thay đổi về chính sách, luật pháp của Nhà nước.
+Báo cáo kịp thời cơ quan quản lý cấp trên xử lý các vướng mắc, phát sinh vượt thẩm quyền;
+Lập báo cáo giám sát và đánh giá dự án theo quy định; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống giám sát, đánh giá dự án cấp ngành, địa phương và quốc gia.
+Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư tại các Bộ, ngành, địa phương
-Các Bộ, ngành chỉ định một đơn vị (cấp Vụ) làm đầu mối thực hiện các
nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư của Bộ, ngành mình; hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư đối với các đơn vị khác trực thuộc, các dự án được Bộ, ngành phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dưới;
- Chủ đầu tư sử dụng Ban quản lý dự án hoặc chỉ định bộ phận chịu
trách nhiệm thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư đối với các dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.
Thời điểm báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tƣ
Các chủ đầu tư các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên, báo cáo theo quy định sau:
- Báo cáo quý, 6 tháng và năm cho cơ quan chủ quản của mình;
- Báo cáo giám sát đầu tư khi điều chỉnh dự án cho người có thẩm quyền quyết định đầu tư và cơ quan đầu mối thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thuộc cơ quan chủ quản của mình;
Chủ đầu tư dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A ngồi việc lập và gửi báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư đến cơ quan đầu mối thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thuộc cơ quan chủ quản của mình, đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo quý, 6 tháng, năm và báo cáo khi điều chỉnh dự án để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
3.1.2. Vai trị của Vụ Kế hoạch
Vụ Kế hoạch là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư các dự án thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Một số trách nhiệm chính của Vụ Kế hoạch trong cơng tác quản lý đầu tư là:
-Chịu trách nhiệm về chủ trương đầu tư,
-Xem xét và trình Bộ cho phép chuẩn bị các dự án đầu tư, -Theo dõi tổng hợp tiến độ thực hiện chuẩn bị dự án đầu tư
-Theo dõi tổng hợp tiến độ thực hiện dự án đầu tư, tổng hợp cân đối vốn kế hoạch thự hiện dự án,
-Theo dõi tổng hợp tiến độ thực hiện các dự án đầu tư,
-Tổng hợp, báo cáo về tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án.
3.1.3. Phân cấp quản lý dự án đầu tư
Tổng cục, Cục Vụ quản lý các chuyên ngành, dưới các dự án chuyên ngành có các ban Quản lý Dự án ngành, tiểu ngành ở các địa phương.
Trực thuộc Bộ có các Ban quản lý Dự án Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi. Dưới các ban này có các Ban quản lý Dự án tỉnh và tiểu dự án phân bố ở các địa phương (Hình 3.1).
Trường, Vi n,ệ các ban qu n lýả đ u t xây d ngầ ư ự th y l i, S NN&ủ ợ ở Bộ Nông nghi pệ và PTNT Các ban qu n lý dả ự án ngành PTNT
Ban QLDA t nhỉ Ban QLDA t nhỉ
Hình 3.1: Sơ đồ phân cấp quản lý dự án đầu tư
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Mỗi cấp dự án đầu tư có
một ban quản lý thực hiện dự án chịu trách nhiệm quản lý thực hiện dự án ở cấp đó, tuy nhiên với các dự án được phân ra nhiều cấp như với các Ban quản lý dự án ngành (CPO), thì ở các cấp quản lý tổng hợp không trực tiếp thực hiện tồn bộ cơng việc của dự án mà CPO chỉ thực hiện và chi tiêu phần quản lý chung, các ban quan lý cấp dưới mới thực sự thực hiện các hợp phần, tiểu dự án.
Phần lớn các dự án có chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản theo dõi thực hiện dự án. Mỗi chủ đầu tư quản lý một hoặc nhiều dự án (trong đó có loại dự án mới mở trong năm kế hoạch, dự án dạng chuyển tiếp từ năm trước sang vào dự án năm cuối sẽ kết thúc). Tuy nhiên nhiều chủ đầu tư không trực tiếp thực hiện dự án mà thuê ban quản lý dự án để thực hiện từng dự án. Các Ban quản lý Dự án này mới là cơ quan chịu trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư, báo cáo tiến độ và quyết toán dự án.
Việc báo cáo số liệu ở các đơn vị chủ yếu do cán bộ của phịng Kế hoạch (có thơng tin về tiến độ cơng trình)
về giải ngân tại kho bạc)
3.1.4. Quy trình quản lý vốn đầu tư tại Bộ Nông nghiệp và PTNT
Hiện tại, Vụ Kế hoạch là đơn vị đang quản lý, giám sát tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư của tất cả các dự án thuộc Bộ NN&PTNT theo quy trình
gồm 2 giai đoạn (Hình 3.2) Điều chỉnh, bổ sung dự án QĐ phê duyệt
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
1) Các đơn vị quản lý, đề xuất chuẩn bị dự án đầu tư mở mới, Vụ Kế hoạch chịu trách nhiệm tổng hợp và đưa ra chủ trương cho phép đầu tư trình Bộ phê duyệt danh mục dự án chuẩn bị đầu tư mở mới.
2) Căn cứ danh mục dự án chuẩn bị đầu tư được phê duyệt, các đơn vị chuẩn bị dự án đầu tư để trình thẩm định phê duyệt. Quá trình chuẩn bị dự án đầu tư, các đơn vị phải báo cáo tiến độ thực hiện với cơ quan quản lý.
3) Sau khi Bộ duyệt danh mục dự án chuẩn bị đầu tư, đưa vào thực hiện sẽ có thơng tin chung về Dự án được phê duyệt, Vụ Kế hoạch có trách nhiệm theo dõi tổng hợp tin chung (hoặc thông tin điều chỉnh dự án).
Giai đoạn thực hiện dự án:
1) Hàng năm, chủ các dự án căn cứ vào quyết định phê duyệt dựa để xây dựng kế hoạch vốn thực hiện dự án trong năm kế hoạch, trình phê duyệt.
2) Kế hoạch vốn được phê duyệt (hoặc điều chỉnh kế hoạch vốn) sẽ được Vụ Kế hoạch tổng hợp theo dõi .
3) Căn cứ kế hoạch vốn được phê duyệt, các Ban quản lý dự án thực hiện dự án theo tiến độ kế hoạch. Hàng tháng các Ban quản lý dự án báo cáo khối lượng thực hiện và giải ngân vào quy định. Q trình thực hiện Ban quản lý dự án có thể đề xuất điều chỉnh kế hoạch.
4) Cuối mỗi năm hoặc khi kết thúc dự án, Ban quản lý dự án có trách nhiệm báo cáo tổng hợp khối lượng thực hiện và giải ngân chính thức của cả năm hay cuối kỳ dự án cho Vụ Kế hoạch và các cơ quan liên quan.
Tại các bước đã được mơ tả về quy trình quản lý đầu tư nêu trên, các cơng đoạn liên quan đến việc giao kế hoạch và thu thập số liệu rất cần ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý.
3.1.5. Hạ tầng công nghệ thông tin tại Bộ Nông
nghiệp&PTNT a) Tại Bộ Nông nghiệp và PTNT
Hệ thống kết nối Internet của Bộ Nông nghiệp&PTNT sử dụng kết nối Leased Line, hiện tại Bộ đang thuê của nhà cung cấp dịch vụ VDC với tốc độ là 10 Mbps với mục đích chính là cung cấp kết nối internet cho người dùng từ ngoài vào các ứng dụng đặt tại vùng máy chủ ứng dụng như Web,Mail, Quản lý công văn, DNS. .
Vụ Kế hoạch nằm trong khuôn viên của Bộ Nông nghiệp và PTNT, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình Hà Nội. Tỷ lệ cán bộ có máy tính cá nhân trong Bộ là 100%, số năm sử dụng bình quân của máy là 3 –4 năm. Nhìn chung cấu hình các máy đều đủ mạnh và đáp ứng đươc các yêu cầu chạy các ứng dụng thông thường.
Số lượng cán bộ của Vụ là 28 người, tất cả đều có trình độ từ Đại học trở lên, trong đó số lượng cán bộ ở lứa tuổi từ 25-40 chiếm khoảng 65%. Đây là lứa tuổi tiếp cận nhiều với cơng nghệ thơng tin và có khả năng tiếp thu và sử dụng phần mềm một cách thành thạo.
Các máy tính của Vụ Kế hoạch đều sử dụng hệ điều hành Window, trong đó chủ yếu là Windows 7, bản quyền đi kèm theo máy. Trình duyệt thường dùng là: Internet Explore, Fire Fox, Google Chrome. Phần mềm diệt virut là Karpesky cho mạng máy tính nhỏ.
Vụ hiện đang sử dụng mạng nội bộ chung của Bộ do Trung tâm tin học và Thống kê quản lý. Phương thức trao đổi thông tin chủ yếu là văn bản in giấy, email và chia sẻ file.
Vụ có 2 máy chủ đặt tại Trung tâm tin học và Thống kê, trong đó 1 máy chủ ứng dụng dùng để chạy các phần mềm nguồn mở, 1 máy chủ ứng dụng chạy các ứng dụng được phát triển trên nền tảng của Microsoft. Các máy chủ này được mua năm 2011, có cấu hình trung bình và chạy được các ứng dụng có vài trăm lượt truy cập tại cùng một thời điểm
b) Tại các đơn vị báo cáo
Năm 2012, có khoảng 302 chủ đầu tư phải báo cáo, trong đó có 7 Cục, 6 Vườn quốc gia, 29 trường, 60 Viện và các trung tâm nghiên cứu, số còn lại là các ban quản lý dự án nằm ở các tỉnh. Kết quả phỏng vấn cũng như qua đánh giá của Vụ Kế hoạch từ các lớp tập huấn cho thấy: các cán bộ địa phương hồn tồn có thể đáp ứng được yêu cầu về tin học văn phòng và sử dụng được phần mềm MIC. Tất cả các đơn vị đều được trang bị máy tính, cho dù khơng phải là máy có cấu hình mạnh, và có kết nối Internet ADSL ở cơ quan.
3.2.Thực trạng hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư phát triển tại Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam
3.2.1. Chủ trương của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Namtrong quản lý công tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư trong quản lý công tác quản lý hệ thống thông tin quản lý vốn đầu tư
Quyết định số 1980/QĐ-BNN-KH ngày 21/8/2012 “Về việc ban hành quy chế báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư và báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý”. Trong đó nhấn mạnh các nội dung sau: a) Kịp thời nắm bắt thơng tin tình hình thực hiện và giải ngân vốn đầu tư, tình hình thực hiện các quy định về quản lý đầu tư các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo điều hành kế hoạch đầu tư phát triển của Bộ Nông nghiệp và PTNT; b)Tạo lập một cơ sở d liệu (CSDL) các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý phục vụ công tác nghiên cứu xây dựng chính sách đầu tư, quản lý đầu tư...c) Tạo điều kiện cho tất cả các địa phương, đơn vị, cá nhân quan tâm được tiếp cận thông tin về đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước do Bộ Nơng nghiệp và PTNT quản lý;d) Tăng cường tính cơng khai minh bạch trong công tác đầu tư, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế giám sát cộng đồng về đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý; e)Tăng cường áp dụng tin học hóa và cải cách hành chính trong cơng tác