III-tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
(?) Đờng trịn (O:R) là gì ? Vẽ đờng trịn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đờng kính CD và cho biết độ dài CD .
(?) Hình trịn (O:R) là gì ? Vẽ đờng trịn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung
MN = 2,5 cm và dây cung PQ cĩ độ dài lớn hơn dây MN nhng khơng phải là đờng kính
Tuần 31
Tieỏt 26
Tuần 31
Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tam giác
(?) Vẽ ∆ ABC
A
B C h.1
(?) ∆ ABC là hình gồm mấy đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đĩ? A B C (? ) Hình trên cĩ mấy đoạn thẳng? (?) Chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình? (?) Tam giác ABC là gì ?
(?) Cĩ mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tơng ứng với từng cách gọi .
(?) Đọc tên các cạnh, các gĩc, các đỉnh của tam giác ABC .
(?) Nhận biết điểm nào nằm trong và điểm nào nằm ngồi tam giác trên hình vẽ (?) Vẽ thêm một vài điểm nằm ngồi ; nằm trong ∆ABC .
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C khơng thẳng hàng .
Ký hiệu: ∆ABC
Ba đỉnh của tam giác là A, B, C
Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC Ba gĩc của tam giác là ∠BAC, ∠ABC,
∠ACB
Hoạt động 3 : Vẽ một tam giác khi biết trớc độ dài ba cạnh của nĩ
(?) Làm thế nào để vẽ đợc một tam giác khi biết trớc độ dài ba cạnh của nĩ . (-) Hớng dẫn HS dùng compa và thớc thẳng để vẽ một tam giác cụ thể gồm hai bớc vẽ là đặt trớc trên một tia đoạn thẳng bằng một cạnh và xác định đỉnh cịn lại bằng giao điểm của hai cung trịn
VD: Vẽ ∆ ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
Ví dụ : Vẽ ∆ABC biết AB = 2cm, AC= 5cm và BC=4cm . A B C .M .N B A C
GV vẽ đơn vị quy ớc lên bảng và trình bày mẫu cho HS.
-Hãy nêu cách vẽ khác bằng cách bắt đầu từ một cạnh khác của tam giác ? -Cho HS làm bài tập 47 SGK .
HS quan sát hình vẽ và nêu cách vẽ.
HS quan sát, nêu lại các bớc vẽ và vẽ Hoạt động 4 : Củng cố Luyện tập–
a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng
MN,NP.PM.khi M,N,P khơng thẳng hàng đợc gọi là tam giác MNP
b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn
thẳng TU,UV,VT trong đĩ T,U,V khơng thẳng hàng
Bài tập 44: xem hình 55 và điền vào bảng
Tên tam giác ; tên 3 đỉnh ; tên 3 gĩc; tên 3 cạnh
(?) Hãy nêu các vật cĩ dạng tam giác cĩ trong thực tế ?
Bài tập 43:
Cho 2HS lên bảng điền vào chỗ trống
Bài tập 44:
HS nêu: Tên tam giác ; tên 3 đỉnh ; tên 3 gĩc; tên 3 cạnh của từng tam giác. Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- HS học bài theo SGK và làm bài tập 45, 46 .
Tiết sau : Ơn tập chơng II . Cần chuẩn bị trả lời các câu hỏi ơn tập và làm các bài tập ở trang 96 SGK .
Ngày dạy: ...
I-Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
- Hệ thống hĩa kiến thức trong chơng , chủ yếu là về gĩc .
- Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ gĩc, vẽ đờng trịn và tam giác . - Bớc đầu tập suy luận hình học đơn giản
II-Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thớc đo gĩc. IIi- các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
(?) Tam giác MNP là gì? Kể tên các đỉnh, các cạnh, các gĩc của tam giác MNP ? (?) Chữa bài tập 46(SGK)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 2 : Đọc hình để củng cố kiến thức
Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì .M
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5
Hình 6 Hình7 Hình 8 Hình 9 Hình 10
HS đứng tại chỗ nhắc lại các kháI niệm đợc thể hiện thơng qua mỗi hình.
57a x a x y O .M x O y x y O x O y O x y z x O y z x y O z A B C O R Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 01 Tieỏt 1 Tuần 32 Tieỏt 27 Tuần 32
Hoạt động 3 : Bài tập Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ cĩ
chứa tia ox, vẽ hai tia oy và ox sao cho xƠy = 300, xƠz = 1100
a. Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại ? vì sao ?
b. Tính yƠz
c. Vẽ tia ot là tia phân giác của yƠz, tính zƠt ?
(?) Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta cĩ đẳng thức nào ?
(?) Ot là tia phân giác của yƠz khi nào? tính zƠt ? 1 HS lên bảng vẽ hình z t y 300 0 x a) xƠy < xƠz nên Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz.
b) Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta cĩ
xƠy + yƠz = xƠz
yƠz = xƠz - xƠy = 1100 - 300 = 800
d)Tia ot là tia phân giác của yƠz ta cĩ
zƠt = yƠt =
21 1
yƠz = 800 : 2 = 400
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
-Hồn thiện các bài tập đã sửa và hớng dẫn . -Tự ơn tập và củng cố lại kiến thức trong chơng . -Làm các bài tập ơn tập chơng trong sách bài tập . -Tiết sau : Kiểm tra cuối chơng (thời gian 45 phút ) .
Ngày dạy: ...
I) Mục tiêu.
- Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chơng Gĩc . - Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra .