M nằm giữ aO và N
Tieỏt 16 nửa mặt phẳng
Tuần 21
phẳng đối nhau tơng tự nh định nghĩa và tính chất của đối tợng hình học nào đã học ?
*Xem hình 2, ta nĩi: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đờng thẳng a ; hia điểm M , N ( hoặc P) nằm khác phía đối với đờng thẳng a .
(?) Cĩ những cách gọi tên nào của nửa mặt phẳng I ?
N (I) a M
P (II) Hình 2
(?) Khi nào thì hai điểm nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- HS quan sát hình 2 SGK và làm bài tập ?1
Tính chất :
Bất kỳ đờng thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
HS làm tại lớp bài tập 1-SGK
Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia (?) Cho HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz
để tạo thành 2 hình (khơng cĩ hai tia nào đối nhau, cĩ hai tia Ox và Oy đối nhau) . GV vẽ thêm một hình tơng tự nh hình 3a SGK nhng thứ tự các tia khác đi so với hình của HS .
(-)GV giới thiệu tia nằm giữa hai tia khác và cách nhận biết : Tia nằm giữa hai tia khi tia đĩ cắt đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ thuộc hai tia cịn lại ( ở hình a, tia OZ cắt đoạn thẳng MN ) (?) HS làm bài tập ?2 . a) c) b) Nhận xét :
-Tia Ox đợc gọi là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz khi tia Ox cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oy và Oz
-Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đĩ .
O x x x x y y y z z z O O M M N N I M. N. .
Hoạt động 4 : Củng cố Luyện tập–
Bài 3: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a)Bắt kì đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ……….
b)Cho ba điểm khơng thẳng hàng O , A , B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt …….
-Gọi 2 HS lên bảng điền vào chổ trống. -Cho HS khác nhận xét.
Bài 4:Cho ba điểm A, B ,C khơng thẳng hàng. Vẽ đờng thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và khơng đi qua A , B ,C .
Trả lời miệng các câu sau:
-Gọi tên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ a ? -Đoạn thẳng BC cĩ cắt đờng thẳng a khơng?
Hai HS lên bảng trình bày. a)tia đối nhau
b)đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B . HS lên bảng vẽ. B A C Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà
- HS học bài theo SGK và chú ý các phần ghi bổ sung . - HS làm ở nhà các bài tập 1 - 4 SBT Tốn tập 2 trang 52 . - Tiết sau : Học bài Gĩc
Chuẩn bị cho tiết sau: Thớc kẻ thẳng , com pa , thớc đo độ.
Ngày dạy: ...
I-Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức
- Biết gĩclà gì ? gĩc bẹt là gĩc nh thế nào ? 2. Về kĩ năng
- Cĩ kỹ năng vẽ gĩc,đọc tên gĩc, ký hiệu gĩc, nhận biết điểm nằm trong gĩc .
II-Chuẩn bị:
GV: Thớc kẻ , com pa, ê ke, phấn màu. HS: Thớc kẻ , com pa, ê ke
III-tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : D
Tuần 22
Tieỏt 17
Tuần 22
Cho hình vẽ bên, biết A, B, C thẳng hàng , a) Đọc tên hai nửa mặt phẳng cĩ bờ là đờng thẳng AC .
b) Đọc tên hai tia đối nhau c) Tia BE nằm giữa hai tia nào ? d) Tia BC nằm giữa hai tia nào ?
e) Tia BA cĩ nằm giữa hai tia BD và BE khơng ?
Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2 : Định nghĩa gĩc - gĩc bẹt
(?) Vẽ gĩc xOy (?) Gĩc là gì ?
(-) Giới thiệu khái niệm gĩc, đỉnh, cạnh của gĩc , ký hiệu và cách đọc tên gĩc . (?) Hãy chỉ rõ hai cạnh của gĩc ABC . Nhận xét đặc điểm của hai cạnh gĩc này .
⇒ GV giới thiệu gĩc ABC gọi là gĩc bẹt .
(?) Gĩc bẹt là gĩc nh thế nào? (?) Làm bài tập ? SGK .
(?) Đọc tên , nêu đỉnh, cạnh của gĩc bẹt trong bài kiểm tra bài cũ.
(?) Gĩc DBC cĩ phải là gĩc bẹt khơng ? Vì sao ?
Định nghĩa :
Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc .
Gĩc Đỉnh Cạnh Ký hiệu
xOy O Ox, Oy ∠xOy, xOy MON O OM,ON ∠O, xOy
ABC B BA, BC ∠ABC
* Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau .
Hoạt động 3 : Vẽ gĩc
(?) Muốn vẽ đợc một gĩc ta cần phải biết các yếu tố nào ? (đỉnh, cạnh)
(?) Làm thế nào để vẽ đợc một gĩc ? (vẽ hai tia chung gốc)
(?) Làm thế nào để đặt tên gĩc gọn và ký hiệu các gĩc cĩ chung đỉnh trên hình vẽ để dễ phân biệt ?.
(?) Quan sát hình 5 SGK, hãy viết các tên gĩc khác của các gĩc Ơ1 ; Ơ2
(?) HS làm bài tập 8 SGK. Cĩ tất cả bao nhiêu gĩc?
Để vẽ đợc một gĩc vẽ hai tia chung gốc
Hình – 8 HS: trả lời miệng.
Hoạt động 4 : Điểm nằm bên trong gĩc
.. C . C E . . x y O O M x y A. .C B O x y z 1 2 B
(?) Quan sát hình 6 và trả lời các câu hỏi sau : + Các tia Ox, Oy cĩ đối nhau khơng ?
+ Tia OM cĩ nằm giữa hai tia Ox, Oy khơng ?
GV giới thiệu khái niệm điểm nằm bên trong gĩc : Khi hai tia Ox, Oy khơng đối nhau, điểm M nằm bên trong gĩc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
(?) Khi nào ta cĩ điểm M nằm trong gĩc xƠy ?
(?) Cho HS làm bài tập 9 SGK .
y x
M
-Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy .
Hoạt động 5 : Củng cố- Luyện tập.
Bài1:Vẽ gĩc tUv . Vẽ điểm N nằm bên trong gĩc tUv .Vẽ tia UN . Đọc tên các gĩc cĩ trong hình vẽ . Ghi ký hiệu các gĩc đĩ .
Bài tập 6(SGK): điền vào chỗ trống các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là………Hai tia Ox, Oy là ..…
b) Gĩc RST cĩ đỉnh là . cĩ hai… cạnh là .… c) Gĩc bẹt là………… HS lên bảng vẽ hình. t v U N
Bài 6 :HS lên bảng điền vào chổ trống. a) gĩc xOy ; đỉnh ; hai cạnh của gĩc. b) S ; SR và ST
c) Gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài (SGK): -khái niệm gĩc , gĩc bẹt.
-Cách vẽ gĩc, vẽ điểm nằm bên trong gĩc. - Bài tập về nhà: 7; 10 (SGK- tr75)
-Tiết sau: Đọc bài số đo gĩc; chuẩn bị :thớc đo độ, 1 cái kéo,com pa. ==========================================
Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy Điểm M nằm bên trong gĩc xƠy
Ngày dạy: ...
I-Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức
- Biết mỗi gĩc cĩ một số đo xác định . Số đo gĩc bẹt bằng 1800 . - Định nghĩa gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc nhọn .
2. Về kĩ năng
-Biết đo gĩc bằng thớc đo gĩc và biết so sánh hai gĩc .
-Tập thĩi quen sử dụng dụng cụ đo gĩc một cách cẩn thận , chính xác .
II-chuẩn bị :
GV: Bảng phụ vẽ trớc các gĩc cĩ số đo cố định , thớc đo gĩc, thớc thẳng. HS: Thớc đo gĩc, thớc thẳng
III- tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
(?) Cho gĩc xƠy . Trên tia Oy lấy điểm M .
a) Vẽ tia Mz (Mz khơng phải là tia đối của tia My) .
b) Nêu tên các gĩc cĩ trong hình vẽ . Mỗi gĩc chỉ rõ đỉnh và các cạnh . Cĩ gĩc nào là gĩc bẹt khơng ?
Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2 : Đo gĩc
(-) Giới thiệu dụng cụ để đo gĩc : thớc đo gĩc
(?) Vẽ một gĩc xƠy bất kỳ và hớng dẫn cách đo gĩc bằng thớc đo gĩc rồi ghi kết quả .
(?) Một HS đo gĩc xƠy đĩ bằng cách khác (chọn cạnh khác làm chuẩn) và ghi kết quả .
(?) Đo các gĩc trong bài kiểm và ghi kết quả .
(?) Phát biểu nhận xét .
Nhận xét :
- Mỗi gĩc cĩ một số đo . Số đo của gĩc bẹt bằng 1800 .
- Số đo của một gĩc khơng vợt quá 1800 .
x yO
(?) Cho HS làm ?1.
(-) Treo bảng phụ Hình.11, Hình.12 lên 2em lên bảng đo , cịn lại đo ở dới SGK.
y x O xƠy = 600 Tuần 23 Tieỏt 18 Tuần 23 Tieỏt 18 số đo gĩc
bảng , gọi 2HS lên đo độ mở của cái kéo và com pa.
(?) Tại sao trên thớc đo gĩc chỉ ghi các số đo từ 00 đến 1800 và cĩ hai chiều ngợc nhau ?
(?) Đối với gĩc xOy thì đo theo chiều từ trái sang phải, cịn gĩc kOz thì đo theo chiều từ phải sang trái.
(?) GV đo cho HS quan sát.
(?) Giới thiệu các đơn vị đo là phút kí hiệu:’ và độ ( o ), giây (“ )
HS: Để việc đo gĩc đợc thuận tiện hơn. Chẳng hạn nh hai gĩc sau: x y O z k O
Hoạt động 3 :So sánh hai gĩc.
(?) Đo số đo ba gĩc xƠy, ∠aBc và ∠mIn . So sánh các số đo của các gĩc đĩ . y x a c n m O B I
(?) Nêu kết quả so sánh các gĩc trên và kết luận so sánh các gĩc là so sánh các số đo các gĩc đĩ .
(?) Làm bài tập ?2(hình vẽ trên bảng phụ) Hoạt động 4 : Gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù :
(?) Hãy cho biết số đo các gĩc ABC, ACB, AIB trong hình 16 SGK.
(-) GV nêu định nghĩa các gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù . Cho HS nêu loại gĩc của từng gĩc trong hình 17 SGK .
(-) GV giới thiệu cho HS thớc ê-ke và cách dùng ê-ke để vẽ gĩc vuơng
HS : Lên bảng đo, số HS cịn lại đo ở trong SGK
∠xOy = ∠ aBc ;∠xOy < ∠nIm
So sánh hai gĩc là so sánh hai số đo của hai gĩc đĩ . HS làm ?2(SGK) - Gĩc cĩ số đo bằng 900 gọi là gĩc vuơng - Gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng là gĩc nhọn . - Gĩc nhỏ hơn gĩc bẹt và lớn hơn gĩc vuơng là goc tù . Hoạt động 5. Củng cố - Luyện tập Bài tập 11(SGK-79)
GV vẽ hình trên bảng phụ, cho HS quan sát
HS đọc đề bài và trả lời miệng. KQ: ∠xOy = 500; ∠ xOz = 1000 ∠ xOt = 1300
và đọc số đo gĩc . Bài tập 12
Đo các gĩc BAC , ABC , ACB ở hình 19. GV vẽ hình cho 2HS lên bảng đo các gĩc.
B
A
C
HS lên bảng đo , hs ở dới cũng tiến hành đo.
∠ BAC =600 ∠ ABC = 600 ∠ ACB = 600
∠BAC =∠ ABC = ∠ACB
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững cách sử dụng thớc đo gĩc để xác định số đo của một gĩc , so sánh hai gĩc .
- Làm các bài tập 13,14,15,16,17 SGK ở nhà .
Hớng dẫn: Bài 15.Lúc 2 giờ thì kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 2 , do đĩ hai kim tạo thành một gĩc 600 .
Ngày dạy: ...
I
/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì XOY + YOZ = XOZ; Học sinh nắm vững và phân biệt, nhận biết các khái niệm. Hai gĩc kề nhau, hai gĩc phụ nhau, hai gĩc bù nhau, hai gĩc kề nhau.
Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo gĩc, kỹ năng tính gĩc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai gĩc. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
I I/ Chuẩn bị:
Thầy: Thớc đo gĩc, thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu. Trị: Thớc thẳng, thớc đo gĩc, bút viết bảng.