Chức năng, ngành nghề của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần vận tải đa phương thức (VIETRANSTIMEX) (Trang 60)

-Kinh doanh vận tải, dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ; đƣờng thủy nội địa; ven biển và viễn dƣơng;

-Kinh doanh vận tải đa phƣơng thức trong nƣớc và quốc tế;

-Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng hàng không; dịch vụ phụ trợ cho cảng sông, cảng biển;

-Bốc xếp hàng hóa đƣờng bộ, hàng hóa tại cảng sơng và cảng biển, các dịch vụ phụ trợ bốc xếp khác;

-Dịch vụ kho ngoại quan;

-Dịch vụ khai thuê hải quan;

3.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Tổng số cơng nhân viên hiện có đến cuối năm 2013 là 427 ngƣời. Trong đó nhân viên quản lý 81 ngƣời; các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Tổng Giám đốc và Kế toán trƣởng.

3.2. THƢC ̣ TRANG ̣ KINH DOANH CUẢ TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC VIETRANSTIMEX.

Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu đang chững lại chƣa đƣợc phục hồi hơi, thị trƣờng vận tải trong nƣớc cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, đơn giá cƣớc vận tải hàng siêu trƣờng siêu trọng và thiêt bị tồn bộ các dự án cơng nghiệp lớn khơng những khơng tăng mà cịn giảm dần nên lợi nhuận biên bị ảnh hƣởng rất lớn; bên cạnh đó, Cơng ty vẫn phải duy trùy chính sách giảm giá đối với một số khách hàng để chia sẻ khó khăn chung, giữ vững thị phần và uy tín cho chiến lƣợc kinh doanh lâu dài nên Công ty đã chấp nhận giảm bớt thị phần lợi nhuận của mình.

Bảng 3.1. Cơ cấu doanh thu thuần Vietranstimex giai đoạn 2012-2013

Nguồn doanh thu

Bán hàng hóa Dịch vụ vận tải Doanh thu thuần

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty Vietranstimex năm 2013 đã kiểm toán)

Nguồn doanh thu của Công ty đến từ hai mảng kinh doanh là: Bán hàng hóa (nhiên liệu, xăng dầu, cát, đá ...) và cung cấp dịch vụ vận tải, dịch vụ đa phƣơng thức, vận chuyển, bốc xếp các thiết bị siêu trƣờng siêu trọng. Dịch vụ vận tải là dịch vụ kinh doanh chính khi tỷ trong doanh thu từ mảng này luôn chiếm trên 90% tổng doanh thu thuần của Cơng ty. Bên cạnh đó, doanh thu từ việc bán hàng chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể và sang năm 2013 công ty

đã gần nhƣ cắt giảm mảng kinh doanh này do không đem lại hiệu quả. Bảng 3.2. Doanh thu và lợi nhuận của Vietranstimex giai đoạn 2012-2013

Thực hiện Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2013 đã kiểm toán)

Tổng doanh thu thực hiện 2013 tăng 21% so với kế hoạch 2013 và tăng 36% so với thực hiện 2012. Tuy nhiên tổng chi phí thực hiện năm 2013 lại tăng tới 23% so với kê hoạch 2013 và tăng 36% so với thực hiện 2012 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế năm 2013 khơng tăng tuyến tính theo doanh thu. Ngun nhân chủ yếu là do đơn giá vận tải cũng nhƣ giá trúng thầu các cơng trình, dự án khơng tăng mà cịn giảm; thêm vào đó một số khoản mục chi phí chính với tỷ trọng lớn cũng tăng nhẹ; ngoài ra tải trọng hàng container, hàng thơng thƣờng của các cơng trình, dự án chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều về mặt khối lƣợng cũng nhƣ doanh thu so với hàng siêu trƣờng

thuế năm 2013 giảm mạnh do thuế thu nhập doanh nghiệp tăng mạnh do Công ty chuyển nhƣợng bất động sản.

́ ̉ ̀ 3.3. PHÂN TÍCH CHIÊN LƢƠC ̣ KINH DOANH TAỊCƠ PHÂN VÂṆ TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC VIETRANSTIMEX.

3.3.1. Phân tích mơi trƣờng bên ngồi

a. Phân tích mơi trường vĩ mơ

-Mơi trƣờng kinh tế

Giai đoạn 2011-2013 đánh dấu sự ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính thế giới đến nền kinh tế Việt Nam khi tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ đạt bình quân 5.63%/năm, trong khi năm 2010, tăng trƣởng GDP đạt 6.78%. Việc tốc độ tăng trƣởng giảm sút, cùng với lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn tác động rất lớn tới môi trƣờng kinh doanh khi hàng loạt doanh nghiệp ngừng hoạt động hay thậm chí tuyên bố phá sản. Theo nhận định của giới chuyên môn, đến năm 2014, nƣớc ta vẫn chƣa thể hồn tồn thốt ra khỏi khủng hoảng. Mặc dầu vậy, với những chính sách của Đảng và Chính phủ, nền kinh tế trong nƣớc đang bƣớc đầu có những chuyển biến tích cực và dần đi vào ổn định.

Hình 3.1. GDP Việt Nam giai đoạn 2008-2013

Phân khúc thị trƣờng vận tải, xếp dở và lắp đặt các thiết bị siêu trƣờng siêu trọng và thiết bị toàn bộ của các dự án lớn mà Công ty đang hoạt động cũng nhƣ nhóm khách hàng mục tiêu đang hƣớng tới trong lĩnh vực dầu khí,

điện lực, giao thơng, hóa dầu, hóa chất và xi măng đều bị ảnh hƣởng rất lớn bởi tình hình tăng trƣởng kinh tế và chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ của chính phủ.

Cùng giống nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tình hình lạm phát cũng là một trong những yếu tố của nền kinh tế vĩ mơ có tác động tới hoạt động kinh doanh của Vietranstimex. Trong hai năm 2010 và 2011 khi tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số lần lƣợt là 11.75% và 18.13%, tình hình kinh tế xã hội đã gặp phải nhiều bất ổn, hoạt động sản xuất đình trệ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp và ngƣời dân. Tuy vậy, đến năm 2012, nhờ những chính sách và biện pháp quyết liệt của Đảng và Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng tăng 6.81% so với năm trƣớc đó, lạm phát phần nào đƣợc kiềm chế. Trên cơ sở đó, mặt bằng lãi suất đƣợc giảm đáng kể, thị trƣờng ngoại hối ổn định, mở ra những cơ hội thuận lợi cho môi trƣờng sản xuất, kinh doanh trong nƣớc. Trong năm 2013, Quốc hội vẫn ƣu tiên đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát và kết quả là tình hình chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2013 diễn biến khả quan. Kết quả năm 2013, CPI chỉ tăng 6.04% thấp hơn kế hoạch đề ra.

Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) năm 2013 đăng ký ƣớc đạt 21.6 tỷ USD, tổng vốn giải ngân ƣớc 11.5 tỷ USD. Đây là các mức cao nhất trong 4 năm qua của dịng vốn FDI. Một số dự án có vốn FDI lớn đƣợc cấp phép trong năm 2013 nhƣ Lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) tăng vốn 2.8 tỷ USD; dự án nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 vốn 2.018 tỷ USD; dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên 2 tỷ USD ...

Rủi ro trong thị trƣờng chứng khốn: Cơng ty đăng ký giao dịch cổ

phiếu trong bối cảnh thị trƣờng có nhiều biến động. Việc biến động giá cổ phiếu của Công ty không chỉ phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: tình hình thực hiện cơng bố thơng tin mà đặc biệt là quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. Quan hệ này lại chịu ảnh

hƣởng bởi nhiều yếu tố vĩ mô của nền kinh tế trong nƣớc và trên thế giới; các yếu tố vi mô liên quan đến doanh nghiệp và tâm lý nhà đầu tƣ. Trong trƣờng hợp giá cổ phiếu của các công ty đăng ký giao dịch chung và cổ phiếu của Cơng ty nói riêng giảm hoặc khối lƣợng giao dịch ít sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Giá dầu

Nguyên nhiên liệu đầu vào chính của VIETRANSTIMEX chủ yếu là xăng dầu. Đây là mặt hàng chịu quản lý chặt chẽ của Nhà nhƣng lại phụ thuộc hoàn toàn vào biến động giá thế giới. Những năm gần đây, giá xăng dầu liên tục tăng cao và có những diễn biên khó lƣờng khiến các doanh nghiệp vận tải gặp rất nhiều khó khăn trong viec quản lý chi phí, gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nhƣ doanh thu, lợi nhuận của Cơng ty. Năm 2013 giá xăng có 5 lần tăng giá với tổng mức tăng 3200 đồng/lít và 6 lần giảm giá với số tiền giảm là 2160 đồng. Nhƣ vậy năm 2013 giá xăng đã tăng tổng cộng 1060 đồng/lít. Theo thống kê năm 2013 thì hầu nhƣ mỗi lần giá xăng tăng hoặc giảm thì VN-Index đều bị ảnh hƣởng đáng kể.

Bảng 3.3. Thống kê các lần tăng/giảm giá xăng dầu trong năm 2013

Lãi suất và tỷ giá hối đoái:

Trong giai đoạn 2010-2011, lãi suất cho vay ở mức cao 20-25%/năm. Điều này gây khó khăn cho khối doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, dẫn đến tình trạng trì truệ sản xuất kinh doanh và nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh phá sản vì gánh nặng tài chính. Từ 2012 đến nay, mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh trong bối cảnh thanh khoản toàn hệ thống ngân hàng đƣợc cải thiện đáng kể, từ đó các doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay với chi phí rẻ hơn rất nhiều. Thời điểm hiện tại, lãi suất cho vay phổ biến từ 9-11%/năm, đối với lĩnh vực ƣu tiên là 7-9%/năm.

Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác, Vietranstimex cũng chịu rủi ro về lãi suất. Việc thực hiện các dự án vận tải thiết bị toàn bộ thƣờng kéo dài khi ký kết hợp đồng, có thể mất vài năm, việc giải ngân hàng chậm; do đó nhu cầu vốn lƣu động rất lớn. Do đó, cơng ty phải sử dụng nguồn vốn vay lớn từ Ngân hàng với lãi suất thả nổi; vì vậy lãi suất biến động và tăng cao sẽ gây áp lực cho chi phí tài chính, làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh.

b. Môi trường văn hóa – xã hội

Thị trƣờng lao động trong lĩnh vực vận tải thiết bị siêu trƣờng siêu trọng luôn thiếu nhân lực có trình độ chun mơn cao và chun biệt. Sự cạnh tranh gay gắt về kinh doanh có thể dẫn đến các nhân sự có chun mơn đặc biệt là đối tƣợng bị thu hút bởi các tập đoàn nƣớc ngoài với thƣơng hiệu nổi tiếng, khả năng tài chính mạnh.

Về chính trị, pháp luật: Trong bối cảnh pháp lý Việt Nam đang trong quá

trình phát triển và hồn thiện, những thay đổi trong chính sách của Chính phủ đều có những tác động nhất định đến tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Là doanh nghiệp cổ phần nên hoạt động của Cơng ty chịu ảnh hƣởng bởi Luật doanh nghiệp. Ngồi ra, khi đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn, Cơng ty phải tn theo Luật Chứng khoán, các văn bản

pháp luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khốn. Bên cạnh đó, hành lang pháp lý cho hoạt động vận tải đa phƣơng thức, vận tải xếp dở hàng siêu trƣờng siêu trọng của Công ty vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu cũng nhƣ phù hợp với các quy định và thông lệ quốc tế. Trong ngành vận tải siêu trƣờng siêu trọng chỉ cần những sơ suất hoặc lỗi nhỏ của nhân viên có thể dẫn đến sự cố gây thiệt hại tài sản, con ngƣời; phát sinh trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba, trách nhiệm pháp lý đối với Nhà nƣớc.

c. Mơi trường tồn cầu

Kinh tế toàn cầu đang chững lại và gặp nhiều khó khăn, thƣơng mại tồn cầu chƣa phục hồi kịp. Tình hình căng thẳng tại Ucraina giữa Nga và các nƣớc Châu Âu, tình hình chiến sự tại khu vực Trung Đông ... đang làm cho nền kinh tế toàn cầu bị tác động mạnh mẽ hơn.

d. Phân tích mơi trường ngành

- Các đối thủ cạnh tranh

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam (VLA) hiện có khoảng hơn 1000 doanh nghiệp cạnh tranh trong lĩnh vực logistics, vận tải đa phƣơng thức. Bên cạnh đó, rào cản của việc xâm nhập vào thị trƣờng này đối với các tập đoàn quốc tế đang dần đƣợc gỡ bỏ khiến mức độ cạnh tranh dịch vụ vận tải đa phƣơng thức trở nên gay gắt. Một số đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ: Gemadept (Mã chứng khoán: GMD), Transimex (Mã chứng khoán: TMS), Tranaco (Mã chứng khốn: STS), TAGI, Song Tồn, Dân Sanh, Thành Trang và Huy Hồng.

Cơng ty Gemadept: Công ty cổ phần Gemadept đƣợc thành lập năm

1990 tại thành phố Hồ Chí Minh và đƣợc Chính phủ thí điểm chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nƣớc sang cổ phần hóa năm 1993. Gemadept là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực logistics tại thị trƣờng Việt Nam. Gemadept đã và đang phát triển liên tục và bền vững với nhiều công ty

con, công ty liên kết thuộc 4 nhóm ngành nghề, có mạng lƣới kinh doanh trải rộng tại nhiều tỉnh, thành phố lớn trong cả nƣớc và ở một số quốc gia khu vực Asean.

Bảng 3.4. Doanh thu và lợi nhuận của Gemadept

Năm Doanh thu

Lợi nhuận trƣớc thuế LNST

(Nguồn: báo cáo tài chính Gemadept năm 2013)

Cơng ty Transtimex: Công ty Trantimex tiền thân là doanh nghiệp

nhà nƣớc đƣợc thành lập năm 1983 tại Thành phố Hồ Chí Minh và chính thức chuyển thành Công ty cổ phần theo QĐ số: 989/QĐ-TTg, ngày 26/10/1999 của Thủ Tƣớng Chính Phủ. Vốn điều lệ ban đầu: 22 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là dịch vụ cảng và dịch vụ vận tải logistics. Transtimex là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực logistics, có mạng lƣới phân phối ở nhiều tỉnh, thành trong cả nƣớc và các nƣớc Đông Nam Á.

Bảng 3.5. Doanh thu và lợi nhuận của Transtimex

Năm Doanh thu

Lợi nhuận trƣớc thuế LNST

(Nguồn: báo cáo tài chính Transtimex năm 2013)

Cơng ty Tranaco: Cơng ty dịch vụ vận tải Sài Gịn đƣợc thành lập

thành công ty đại chúng và giao dịch UPCom tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội từ năm 2010. Qua 37 năm hoạt động, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ln ổn định và phát triển, có đủ khả năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực hàng siêu trƣờng siêu trọng và các loại thiết bị, hàng hóa cho các cơng trình, dự án lớn của quốc gia.

Bảng 3.6. Doanh thu và lợi nhuận của Tranaco

Năm Doanh thu

Lợi nhuận trƣớc thuế LNST

(Nguồn: báo cáo tài chính Tranaco năm 2013)

Từ số liệu ở trên, ta thấy đƣợc sự hoạt động mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, đã chiếm đƣợc thị phần tƣơng đối lớn và là những đối thủ cạnh tranh chính mà Cơng ty thƣờng xun phải đối mặt. Với áp lực gia tăng doanh số, chiếm lĩnh thị trƣờng nên mỗi công ty theo đuổi những chiến lƣợc kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu của mình nhƣng nhìn chung mỗi đơn vị đều có những điểm mạnh và điểm yếu nhất định đối với hoạt động kinh doanh vận tải.

-Các đối thủ tiềm ẩn

Theo thống kê cho thấy dịch vụ logistics Việt Nam chiếm khoảng 15-20 % GDP, trong đó ở các nƣớc phát triển là 8-10%. Con số q hấp dẫn này khơng chỉ kích thích các doanh nghiệp trong nƣớc mà cịn khiến các tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực vận chuyển, xếp dở và lắp đặt thiết bị siêu trƣờng siêu trọng, logistics đã thành lập công ty con, công ty liên doanh, công ty TNHH tại Việt Nam nhƣ: Mammoet, ALE - Heavy Lift, Sarens, Nippon

Express, Tiong Woon, Tat Hong và Kamigumi. Đây là những tập đồn đa quốc gia có năng lực, tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm quốc tế đủ khả năng chi phối phân khúc thị trƣờng hàng siêu trƣờng siêu trọng. Theo thống kê của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Viffas), trong khoảng 1000 doanh nghiệp trong lĩnh vực giao nhận kho vận, logistics thì chỉ khoảng gần 10% doanh nghiệp thực sự cung cấp các dịch vụ logistics. Trong khi đó các doanh nghiệp nƣớc ngồi đã giành đƣợc 70% thị phần nhờ tính chuyên nghiệp trong kinh doanh và mạng lƣới rộng khắp.

-Nhà cung cấp: Hiện nay, nhà cung cấp của Công ty trong lĩnh vực

vận tải có hai nhóm chính:

+ Đối với các phƣơng tiện, thiết bị đặc biệt, không sản xuất phổ biến mà phải đặt sản xuất đơn chiếc: Công ty đặt sản xuất và nhập khẩu từ các nƣớc phát triển nhƣ: Đức, Ý, Mỹ, Nhật ...

+ Đối với các phụ tùng và nhiên liệu: Công ty hợp đồng với các nhà cung cấp trong nƣớc.

-Khách hàng: Khách hàng hiện tại về dịch vụ vận tải của Công ty chủ

yếu là các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhƣ: PVN, EVN, MHI, Siemens, Mitsubishi, Alstom, Vatech ... hoạt động trong lĩnh vực dầu khí,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần vận tải đa phương thức (VIETRANSTIMEX) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w