CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt
3.1.1. Khái quát về Công ty
3.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần quốc tế Sao Việt tiền thân là công ty TNHH Quốc tế Sao Việt đƣợc thành lập năm 2004, chuyển đổi sang Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt vào tháng 6/2008 với ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thép không gỉ (Inox) tấm, cuộn, ống công nghiệp (hàn và đúc) và phụ kiện đƣờng ống (Cút, tê, cơn thu, mặt bích…).
Năm 2010, dự án xây dựng Nhà máy ống thép Sao Việt hoàn thành và đi vào sử dụng. Quy mô kinh doanh của công ty không ngừng đƣợc mở rộng và phát triển. Bên cạnh mảng thép thƣơng mại, thép sản xuất của Công ty bắt đầu thâm nhập thị trƣờng nội địa.
Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã và đang là đối tác tin cậy của nhiều bạn hàng trên thế giới nhƣ: OUTOKUMPU – Phần Lan, ACERINOX – Tây ban nha, SSAB – Thuỵ điển, ALZ – Bỉ, POSCO – Hàn Quốc, YUSCO – Đài Loan… Đồng thời, tại thi trƣờng nội địa, sản phẩm của công ty đã đƣợc sử dụng rộng rãi cho những cơng trình trọng điểm của đất nƣớc.
3.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh
Để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng ngành thép cũng nhƣ phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh, cơng ty đã khơng ngừng hồn thiện và mở rộng các lĩnh vực kinh doanh nhƣ:
- Sản xuất ống hàn thép Carbon: từ Ø21 đến Ø141.
- Kinh doanh XNK trực tiếp thép không gỉ (Inox): Tấm, cuộn, ống đúc, ống hàn, phụ kiện đƣờng ống với các mác thép chất lƣợng cao nhƣ: 304, 304L, 321, 316, 316L và một số các mác thép đặc chủng nhƣ 309, 310S, 904L, Duplex…
- Kinh doanh XNK trực tiếp thép chịu mài mòn: Hardox 400, 450, 500, Xar 400, 450, 500…
- Dịch vụ cắt, pha Inox.
3.1.1.3. Thành tựu đạt được
Các sản phẩm của công ty cung cấp ra ngoài thị trƣờng đều đạt chất lƣợng ISO 9001: 2008 và tạo đƣợc sự tín nhiệm lớn từ phía các bạn hàng.
Sự góp mặt của những sản phẩm thép đến từ Sao Việt trong những cơng trình trọng điểm của đất nƣớc là bằng chứng tuyệt vời nhất cho thấy vị trí sản phẩm của cơng ty trên thị trƣờng ngành thép. Có thể kể đến nhƣ:
- Trung tâm Hôịnghi Quốc ̣ Gia - Dƣ ̣án Nhàmáy Nhiêṭđiêṇ Uông Bí
- Dƣ ̣án Nhiêṭđiêṇ Na Dƣơng - Dƣ ̣án Nhiêṭđiêṇ PhúMỹ - Dƣ ̣án Thủy điêṇ Sơn La
- Nhà máy Thủy điện Sông Ba Hạ
- Nhà máy Nƣớc Cầu Đỏ – ĐàNẵng
- Nhà máy Nƣớc Nam Dƣ – Hà Nội
- Nhà máy Nƣớc Cầu Nguyệt – Hải Phòng - Nhà máy Nƣớc Mê Linh – Vĩnh Phúc - Dƣ ̣án xƣ̉ lýnƣớc thải TP ĐàLaṭ
3.1.1.4. Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Chức năng nhiệm vụ từng phịng ban, bộ phận trong Cơng ty:
- Giám đốc: là ngƣời chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm
pháp lý với Nhà nƣớc về hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giám đốc nhà máy: phụ trách các vấn đề trực thuộc dƣới nhà máy nhƣ: kỹ
thuật, giám sát chất lƣợng thành phẩm.
- Phó giám đốc vật tư: phụ trách vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, thẩm định
chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào.
- Phó Giám Đốc Kinh doanh: Phụ trách tồn bộ hoạt động kinh doanh của
cơng ty từ khi giao nhiệm vụ cho hai phịng kinh doanh tìm kiếm nhu cầu đến khi hồn tất các thủ tục thanh lý tất tốn hợpđồng.
- Phòng kinh doanh: Trực tiếp thực hiện triển khai tổ chức các hoạt động kinh
doanh theo kế hoạch và mục tiêu đề ra. Tìm kiếm nhu cầu, tìm nguồn hàng, lập phƣơng án kinh doanh. Theo dõi doanh số bán hàng của các nhân viên trong phòng từ đó tổng hợp tình hình kinh doanh của cả phịng. Lập báo cáo bán hàng trình ban giám đốc và đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng kinh doanh mới mang lại hiệu quả cao hơn trong tháng tiếp theo. Theo dõi bảng công nợ để đôn đốc thu hồi công nợ nhanh, đúng hạn.
- Phịng kế tốn – Tài chính: là nơi mà doanh thu đƣợc tổng hợp chi tiết, cụ
thể, chính xác về số lƣợng, giá trị. Phịng kế tốn có nhiệm vụ lập hóa đơn GTGT, lập báo cáo cơng nợ phải thu hàng tuần, lập báo cáo tổng hợp doanh thu làm căn cứ tính lƣơng theo doanh số bán hàng. Phối hợp cùng phịng kinh doanh để đơn đốc thu hồi cơng nợ nhanh chóng, đúng hạn.
- Bộ phận kho: xác định lƣợng hàng tồn kho, lên lịch trình với bộ phận giao
nhận vận tải để ghép xe, hoặc thuê xe ngoài để giao hàng cho khách đúng thời hạn. Lập Biên bản giao nhận và Phiếu xuất gửi phịng kế tốn để từ đó lập hóa đơn và theo dõi cơng nợ, doanh số.
- Bộ phận giao nhận vận tải: Căn cứ vào lệnh xuất kho, bộ phận giao nhận vận
tải lập lịch trình xe và bàn giao hàng cho khách theo đúng yêu cầu.
- Bộ phận sản xuất: phối hợp với phòng kinh doanh lập kế hoạch sản xuất để
tiến hàng sản xuất hàng hóa theo đúng tiến độ đã thỏa thuận trong đơn đặt hàng và hợp đồng đã ký kết.
- Phòng Xuất nhập khẩu: Tiếp nhận yêu cầu hỏi hàng từ phòng kinh doanh,
tiến hành hỏi hàng từ các nhà cung cấp nƣớc ngoài, thỏa thuận về giá cả, phƣơng thức giao nhận, phƣơng thức cũng nhƣ thời hạn thanh toán,lên hợp đồng mua hàng,tiến hành làm thủ tục hải quan để thông quan lô hàng khi hàng về đến cảng, đảm bảo thời gian nhận hàng, quy cách chủng loại hàng phù hợp với yêu cầu hỏi hàng của phòng kinh doanh.
3.1.1.5. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra trong 3 lĩnh vực: sản xuất tiêu thụ ống thép công nghiệp, cắt thuê hàng hóa và kinh doanh thƣơng mại thép khơng gỉ - là lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty từ ngày đầu thành lập. Mặc dù mỗi lĩnh vực mang những đặc thù và quy trình khác nhau, tuy nhiên chúng có quan hệ tƣơng tác lần nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Tác giả sẽ khái quát chung quy trình bán hàng từ 3 lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty qua sơ đồ sau đây:
Lập danh sách khách hàng Xác định khách hàng cần tiếp xúc
Thu thập thông tin khách hàng Phân tích thơng tin khách hàng Chào hàng và giới thiệu sản phẩm
Thƣơng thảo hợp nghìn đồng Ký hợp nghìn đồng Mua hàng Giao hàng và cung cấp dịch vụ Hình 3.2: Quy trình bán hàng (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Diễn giải:
- Từ các nguồn thông tin đã thu thập đƣợc lập danh sách khách hàng. Nếu cơng ty đã có khách hàng tiềm năng thì tiến hành chuyển sang bƣớc chào giá. - Từ danh sách khách hàng do nhân viên đã lập, chọn ra những khách hàng dự
kiến tiếp xúc, lập thành một danh sách riêng giao cho nhân viên thực hiện.
- Từ danh sách trƣởng phòng đã lập, tiến hành tiếp xúc với khách hàng và thu thập thông tin, điền vàophiếu thông tin khách hàng.
- Từ phiếu thông tin khách hàng sẽ tiến hành phân tích thơng tin khách
hàng.
- Từ những thơng tin đã đƣợc phân tích, tùy từng đối tƣợng và yêu cầu của khách, tiến hành chào hàng và giới thiệu sản phẩm đồng thời trao đổi những vấn đề cần thiết với khách hàng trong: Catalogua,bảng giá,và những quy định, chính sách của cơng ty... Đối với trƣởng hợp đấu thầu bán hàng hóa thì nhân viên kinh doanh lập hồ sơ dự thầu, tham gia chào thầu bán hàng hóa.
- Nếu khách hàng đồng ý mua thì tiến hành đàm phán, thương thảo hợp
đồng.
- Khách hàng đồng ý các điều khoản hợp đồng thì tiến hành ký hợp đồng
kinh
tế, ấn định thời gian giao hàng.
- Tiến hành sản xuất theo quy trình lập kế hoạch và triển khai sản xuất hay tiến hành mua hàng theo quy trình mua hàng trong nƣớc và quy trình kiểm sốt hoạt động XNK. Nhân viên phịng kinh doanh theo dõi q trình mua hàng đảm bảo đáp ứng tốt tiến độ giao hàng.
- Ngƣời đƣợc phân công tiến hành giao hàng thực hiện các yêu cầu của dịch vụ
(có biên bản ban giao sản phẩm). Khi khách hàng hoàn tất các thủ tục thanh tốn, thì tiến hành tất tốn thanh lý hợp đồng và lƣu đầy đủ các hồ sơ liên quan tới khách hàng. 3.1.1.6. Đặc điểm về ngành Thép tại Việt Nam
a. Đặc điểm về năng lực sản xuất, quy mô, công nghệ
Trong 15 năm qua, nhất là trong 5 năm gần đây có thể nói ngành thép Việt Nam phát triển với tốc độ khá nhanh so với thế giới và khu vực. Nếu so với ASEAN thì tốc độ tăng trƣởng là rất nhanh. Cứ 1 năm, nhu cầu và năng lực trung bình của ngành thép tăng 15%, trong khi đó các nƣớc Đơng Nam Á tăng chỉ 3-4%. Về năng lực sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ thì Việt Nam đang là một trong 3 nƣớc đứng đầu trong Đơng Nam Á, trong đó có những mặt hàng vƣợt hẳn nhƣ phôi thép, thép cán nguội, tôn mạ màu, mạ kẽm… Ngoài mức tiêu thụ trong nƣớc mỗi năm tăng lên 15- 20%, lƣợng xuất khẩu tôn mạ cũng tăng 40% với các thị trƣờng chủ yếu nhƣ sang
Nhiều DN thép có cơng nghệ hiện đại với lị điện có quy mô tầm cỡ thế giới nhƣ lị điện 70 tấn/mẻ của Tổng cơng ty Thép, 120 tấn/mẻ của Công ty thép Việt…. Tơn mạ màu, mạ kẽm của Tập đồn Hoa Sen đang đứng đầu Đông Nam Á. Tuy nhiên, công nghệ của ngành thép Việt Nam đang đan xen giữa công nghệ hiện đại và công nghệ cũ. Khoảng 40% dây chuyền công nghệ của ngành thép thuộc diện lạc hậu, gây tiêu tốn nhiên liệu, ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều nhà máy 10-20 năm nay không đổi mới, không đầu tƣ lại cho đồng bộ, dựa vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu làm gia công với hàm lƣợng giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc vào nƣớc ngoài. b. Cơ hội và thách thức
Cơ hội:
- Thị trƣờng xuất khẩu rộng mở, ngành thép Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để đƣa sản phẩm sang các nƣớc và đó là lý do để ngành thép tiếp tục tăng trƣởng.
-Trƣớc sự thâp nhập của thép ngoại, nhất là mặt hàng thép đến từ Trung Quốc, Việt Nam đang áp dụng thuế phòng vệ giảm áp lực cạnh tranh đối với mặt hàng thép sản xuất trong nƣớc.
Thách thức:
- Tại Việt Nam hiện nay, cung về thép xây dựng đang lớn hơn cầu gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, tốc độ quay vòng của tài sản giảm làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Thép nhập khẩu đang đe dọa thị trƣởng nội địa, đặc biệt là các mặt hàng thép đến từ Trung Quốc. Với lợi thế về giá, thép Trung Quốc đã tạo nên áp lực cạnh tranh vô cùng lớn đối với thép trong nƣớc.
- Khoa học công nghệ của các doanh nghiệp trong nƣớc vẫn chƣa đồng đều, nhiều dây chuyền sản xuất còn lạc hậu gây giảm năng suất, lãng phí nguyên – nhiên liệu… làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản.