CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụngtài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt gia
3.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng tài sản
3.2.1.1. Cơ cấu tổng tài sản
Bảng 3.6: Bảng cơ cấu tổng tài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt giai đoạn 2013 – 2015
(ĐVT: Nghìn đồng)
Chỉ tiêu A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 2. Các khoản đầu tƣ TCNH
3. Các khoản phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tƣ
4. Các khoản đầu tƣ TCDH
5. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần quốc tế Sao Việt 2013 – 2015) Quan
sát bảng biểu 3.6 có thể thấy sự mở rộng về quy mơ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt. Tổng tài sản đã tăng từ 238.687.107 nghìn năm 2013 lên 315.679.983 năm 2014 và 343.392.630 nghìn đồng năm 2015, trong đó TSNH tăng từ 189.017.203 nghìn năm 2013 lên 268.219.911 nghìn năm 2014 và 293.252.449 nghìn đồng năm 2015; TSDH giảm từ 49.669.903 nghìn năm 2013 xuống cịn 47.460.071 nghìn năm 2014 nhƣng tăng trở lại lên 50.140.181 nghìn đồng năm 2015.
Quan sát cột tỷ trọng cho thấy: tổng tài sản đƣợc hình thành chủ yếu bởi TSNH. Tỷ trọng của TSNH trên tổng tài sản trong 3 năm lần lƣợt là 79,19%, 84,97%, 85,4% trong khi đó tỷ trọng TSDH lần lƣợt là 20,81%, 15,03% và 14,60%.
Nhận thấy tỷ trọng TSNH có xu hƣớng tăng dần qua các năm ngƣợc lại tỷ trọng TSDH lại giảm dần, điều này cho thấy sự mở rộng quy mô tài sản tại doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào TSNH. TSDH tuy tăng về giá trị nhƣng tỷ trọng lại giảm. Sự chuyển dịch cơ cấu tài sản từ TSDH sang TSNH gây ra một sự bất hợp lý khi doanh nghiệp đang đƣa nhà máy sản xuất ống thép vào hoạt động.
3.2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Để đánh thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng của tổng tài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt, tác giả sẽ tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:
Bảng 3.7: Bảng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2013 – 2015 (ĐVT: Nghìn đồng) Chỉ tiêu DT thuần Tổng TS EBIT Chi phí trả lãi LNTT LNST Hiệu suất sử dụng TTS % ROA % SHP TS/DTT (Đồng) SHPTS/LNST (Đồng) EBIT/TTS %
Bảng biểu 3.7 cho thấy, hiệu suất sử dụng TTS các năm có sự thay đổi. Cùng với một đồng tài sản, năm 2013 công ty tạo ra 2,09 đồng doanh thu, năm 2014 đã giảm còn 1,69 đồng, năm 2015 tăng lên 1,71 đồng. Điều này cho thấy năm 2013 doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả hơn năm 2 năm sau đó. Mặc dù doanh thu và tổng tài sản của doanh nghiệp đều tăng về mặt giá trị tuy nhiên tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu khơng đồng đều khiến cho chỉ tiêu có sự giảm rồi lại tăng lên. Nhìn vào cột chênh lệch giai đoạn 2013 - 2014 cho thấy tốc độ tăng của TTS cao hơn DT, ngƣợc lại, giai đoạn 2014 - 2015, tốc độ tăng của TTS lại chậm hơn so với tốc độ tăng của DTT.
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần năm 2014 đã tăng so với năm 2013 tuy nhiên lại giảm nhẹ vào năm 2015. Năm 2013 để tạo ra một đồng doanh thu Công ty cần đầu tƣ 0,48 đồng tài sản, con số này đã tăng thêm 0,11 đồng vào năm 2014 và giảm nhẹ 0,01 đồngtrong năm 2015. Điều này cho thấy 2 năm gần đây Công ty đầu tƣ kém hiệu quả hơn. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của DTT và TTS không đều qua các năm.
Hệ số sinh lợi tài sản (ROA) của Công ty tăng đều trong ba năm lần lƣợt là 0,07; 0,12; 0,15. Ngun nhân chính là do LNST của Cơng ty tăng nhanh qua các năm. Quan sát thấy tốc độ tăng của LNST qua các năm lần lƣợt là 132,98% và 35,20%. So sánh 2 chỉ tiêu TTS và LNST cho thấy, mặc dù TTS và LNST của công ty luôn tăng đều trong 3 năm nhƣng tốc độ tăng của LNST luôn cao hơn hơn so với tốc độ tăng của TTS và là yếu tố làm tăng ROA của doanh nghiệp. Tuy nhiên ROA trong ba năm của Công ty luôn dƣới mức 1% cho thấy rằng khả năng tạo ra lợi nhuận của cơng ty trƣớc địn bẩy tài chính vẫn cịn thấp, một trong những nguyên nhân của việc này là lƣợng hàng tồn kho của công ty luôn ở mức cao, chiếm 45 – 57% tỷ trọng tổng tài sản của doanh nghiệp. Mặc dù hoạt động chính của Cơng ty vẫn là thƣơng mại, xuất nhập khẩu thép, giá trị hàng hóa lớn; tuy nhiên việc lƣu giữ nhiều hàng tồn kho có ảnh hƣởng không nhỏ đến tổng tài sản, ảnh hƣởng đến chỉ số ROA.
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế có xu hƣớng giảm, từ năm 2013 đến 2015 chỉ số này lần lƣợt là: 1.498,34; 850,57; 684,37, điều này cho thấy
Cơng ty đang có sự cải thiện trong việc sử dụng tài sản đầu tƣ nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu năm 2013 Công ty cần 1.498 đồng tài sản để tạo ra một đồng lợi nhuận thì năm 2015 Cơng ty chỉ cần đầu tƣ 684 đồng. Nguyên nhân chính giúp giảm chỉ số này là tốc độ tăng của LNST nhanh hơn tố độ tăng của DTT.
Xét chỉ tiêu EBIT/TTS ta thấy mức sinh lợi trƣớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp trên 1 đồng tài sản giảm dần qua các năm từ 0,0709 năm 2013 xuống còn 0,0583 năm 2014 và còn 0,0545 năm 2015. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty trên 1 đồng tài sản giảm, lợi nhuận đem lại từ tài sản giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản giảm.
3.2.1.3. So sánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 3.8: Bảng so sánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản năm 2015
(ĐVT: Nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Tổng TS bình quân EBIT
Lợi nhuận sau thuế
Hiệu suất sử dụng TTS (%) ROA %
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 của cơng ty CP Quốc tế Sao Việt, cơng ty CP Tập đồn Thiên Quang và cơng ty CP SX – XNK
Inox Kim Vĩ)
Quan sát bảng biểu 3.8 cho thấy: hiệu suất sử dụng tài sản năm 2015 của công ty CP Quốc tế Sao Việt là cao nhất, 1 đồng tài sản bỏ ra doanh nghiệp có thể thu lại đƣợc 1,71 đồng doanh thu, trong khi công ty Thiên Quang chỉ thu đƣợc 1,16 đồng và công ty Kim Vĩ là 0,98 đồng. Điều này là do quy mô tài sản của công ty Sao Việt nhỏ hơn 2 cơng ty cịn lại trong khi đó doanh thu lại tƣơng đƣơng.
Quang thu về 3,81 đồng LNST, cơng ty Kim Vĩ thu về 2,85 đồngthì cơng ty Sao Việt chỉ thu về đƣợc 0,15 đồng. Nguyên nhân chính là do LNST của cơng ty thấp hơn hẳn 2 cơng ty cịn lại.
So sánh chỉ tiêu doanh thu thuần và EBIT cho thấy: mặc dù doanh thu năm 2015 của Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt là cao nhất nhƣng EBIT thấp nhất chứng tỏ chi phí hoạt động cơng ty bỏ ra là lớn nhất. Bên cạnh đó chi phí trả lãi vay cao khiến cho LNST của cơng ty giảm mạnh.
Qua quan sát số liệu so sánh trên có thể thấy đƣợc Cơng ty cổ phần quốc tế Sao Việt vẫn chƣa sử dụng tài sản thực sự hiệu quả, trong quá trình hoạt động đã tiêu tốn nhiều chi phí, chƣa khai thác hết đƣợc các tiềm năng của doanh nghiệp cũng nhƣ cơ hội của thị trƣờng.