CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.2. Dự báo tài chính
Để có những quyết định chính xác hơn trong năm tới doanh nghiệp cần lập dự báo tài chính, tác giả dùng phƣơng pháp dự báo theo phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu tăng trong giai đoạn 2016 -2018.
4.2.1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến
Trƣớc tiên, cần xem xét tình hình tăng trƣởng doanh thu những năm vừa qua tại Cơng ty.
Hình 4.1: Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu giai đoạn 2013 -2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2013-2015)
Quan sát biểu đồ 3.5 cho thấy doanh thu của Công ty trong 3 năm vừa qua liên tục tăng. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu hàng năm lần lƣợt là 6.91% và 10.49%. Theo kỳ vọng của lãnh đạo Công ty cùng với những thuận lợi khách quan, dự báo trong giai đoạn từ 2016 – 2018 Công ty tiếp tục duy trì đà tăng trƣởng thêm 3%/năm. Nhƣ vậy, dự báo doanh thu trong 3 năm tới sẽ là: 666.722.189 nghìn đồng năm 2016, tiếp đó là 773.397.740 nghìn đồng năm 2017 và đạt 920.343.310 nghìn đồng vào năm 2018.
Hình 4.2: Biểu đồ dự báo tăng trƣởng doanh thu giai đoạn 2016 -2018
Tiếp theo bằng cách xét kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua,xác định tỷ lệ chi phí trên doanh thu để tìm xu hƣớng và đƣa ra dự báo trong 3 năm tiếp theo.
Bảng 4.1: Bảng cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 – 2015 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí LNTT Thuế TNDN LNST
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013 – 2015)
Nhƣ vậy, tỷ lệ CP/DT của Công ty trong năm 2015 = 99,88%. Dựa vào con số này tiến hành lập bảng dự báo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016 - 2018.
Bảng 4.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến từ 2016 – 2018 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí LNTT Thuế TNDN LNST
4.2.2. Lập bảng cân đối kế toán dự kiến
Để lập bảng cân đối kế toán dự kiến cho giai đoạn tới, tác giả tiến hành nghiên cứu các số liệu trong quá khứ trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty cổ phần quốc tế Sao Việt.
Trong bảng cân đối kế toán này giả định là một khoản mục sẽ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm doanh thu và một số mục sẽ không thay đổi theo doanh thu. Những mục không thay đổi theo doanh thu đƣợc ký hiệu là K/AD (khơng áp dụng).
Cách tính nhƣ sau:
Tỷ lệ TSNH/Doanh thu năm 2015 = 293.252.449.187/590.019.637.045 = 49,7%
Các chỉ tiêu khác cũng đƣợc tính tốn tƣơng tự và dựa vào đó để tính các chỉ tiêu trong tƣơng lai.
Bảng 4.2: Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2016 - 2018 Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tƣ
4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Nợ phải trả Vốn CSH TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 80
Bảng cân đối kế toán trên cho thấy sự chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn, tài sản năm 2016 dự đoán tăng lên mức 388.033.672 nghìn đồng trong khi nguồn vốn chỉ tăng lên mức 383.420.513nghìn đồng. Nhƣ vậy tài sản khơng bằng nguồn vốn gây mất cân đối. Để khắc phục điều này cần tăng nguồn vốn thêm 388.033.672- 383.420.513= 4.613.159 nghìn đồng, tƣơng tự đối với năm 2017 và 2018. Lƣợng tiền tăng thêm này đƣợc gọi là nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và ký hiệu là EFN. Đến đây khi lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến xuất hiện một vấn đề mâu thuẫn: doanh thu trong 3 năm dự kiến tăng nhƣng doanh thu sẽ khơng tăng nếu khơng tìm đƣợc nguồn tài trợ mới. Nếu cơng ty khơng vay tiền hoặc tăng vốn chủ sở hữu thì khả năng tăng doanh thu lên là khơng thể thực hiện.
Để giải quyết mâu thuẫn trên và làm cân bằng bảng cân đối kế toán dự kiến, doanh nghiệp có thể lựa chọn 3 hình thức: vay ngắn hạn, vay dài hạn hay tăng vốn chủ sở hữu. Dựa vào những phân tích trong cơ cấu tài sản - nguồn vốn của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể khơng ƣu tiên hình thức vay ngắn hạn.
Nhƣ vậy bảng cân đối kế tốn dự kiến hồn chỉnh trong 3 năm tới nhƣ sau:
Bảng 4.3: Bảng cân đối kế toán dự kiến hồn chỉnh năm 2016 - 2018
(ĐVT: Nghìn đồng)
Chỉ tiêu A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền
2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn
hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
Chỉ tiêu
4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1. Nợ phải trả
2. Vốn CSH
3. Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Nhƣ vậy sau 3 năm tổng tài sản của Cơng ty có thể đạt mức 535.641.681 nghìn đồng trong đó TSNH tăng lên 457.430.419 và TSDH là 78.211.261.